Tài liệu trắc nghiệm môn kinh tế chính trị
Nguồn: http://www.cannao.com
Hình thức quan hệ tài chính giữa nhà nước và doanh nghiệp bao gồm những gì? |
- a. Thuế, phí và lệ phí.
- b. Thuế và các khoản thu từ tài sản nhà nước tại doanh nghiệp.
- c. Thuế, trợ cấp và mua bán các quỹ tiền tệ.
- d. Mua, bán vốn.
Cấu trúc của thị trường tài chính là: |
- a. Thị trường cổ phiếu, ngân hàng và các quỹ tín dụng.
- b. Thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán.
- c. Thị trường tiền tệ và thị trường vốn.
- d. Thị trường vốn và thị trường chứng khoán.
Đặc điểm của tài chính trong nền kinh tế thị trường là gì? |
- a. Sự vận động của tiền chịu sự chi phối bởi quy luật cung – cầu.
- b. Có sự quản lý của nhà nước.
- c. Tồn tại và hoạt động vì mục tiêu kinh doanh.
- d. Vận động theo quy luật và sinh lời.
Để một nền kinh tế thị trường hoạt động có hiệu quả, trong công tác kế hoạch hoá, cần coi trọng nguyên tắc nào? |
- a. Đổi mới công tác kế hoặc hoá, nâng cao năng lực làm công tác kế hoạch.
- b. Nâng cao năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
- c. Tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước.
- d. Kết hợp kế hoạch với thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, nội dung của công tác kế hoạch hoá của nhà nước là gì? |
- a. Tạo động lực cho các doanh nghiệp hoạt động.
- b. Đảm bảo các cân đối lớn, tổng thể của nền kinh tế quốc dân.
- c. Đảm bảo tính cân đối cho hoạt động của các doanh nghiệp.
- d. Điều tiết các quan hệ cung – cầu và giá cả hàng hoá trên thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân có vai trò gì? |
- a. Định hướng thị trường hoạt động của nền kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu của CNXH.
- b. Tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế thị trường.
- c. Xác định sản lượng và giá cả cho hoạt động của các doanh nghiệp.
- d. Phân phối các nguồn lực cho các nhu cầu của nền kinh tế.
Trong công tác kế hoạch hoá của nhà nước XHCN, thị trường có vai trò gì? |
- a. Định hướng các mục tiêu kế hoạch.
- b. Tập trung nguồn lực cho các mục tiêiu phát triển.
- c. Căn cứ vào đối tượng của kế hoạch.
- d. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, phân phối thu nhập có đặc trưng gì? |
- a. Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế.
- b. Phân phối tuân theo quy luật thị trường.
- c. Nhiều chế độ phân phối cùng tồn tại.
- d. Nhiều hình thức phân phối.
Mục tiêu hàng đầu của phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt |
- a. Đẩy nhanh CNH, HĐH, sớm rút ngăn khoảng cách tụt hậu về kinh tế so với các nước phát triển.
- b. Giải phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực để thúc đẩy CNH, HĐH đất nước, nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội.
- c. Chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả cao.
- d. Cả a, b và c.
Nền kinh tế thị trường được xây dựng và phát triển ở Việt |
- a. Cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước.
- b. Kinh tế thị trường phát triển theo định hướng XHCN.
- c. Nền kinh tế thị trường XHCN.
- d. Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh.
Mục tiêu phát triển nền kinh tế thị trường ở Trung Quốc hiện nay? |
- a. Xây dựng một xã hội khá giả toàn diện.
- b. Xây dựng một xã hội hoà hợp, cuộc sống ấm no.
- c. Nền kinh tế thị trường mang đặc sắc CNXH.
- d. “Một nước hai chế độ”
Nền kinh tế thị trường được xây dựng và phát triển ở Trung Quốc hiện nay có đặc điểm gì? |
- a. Cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước.
- b. Kinh tế thị trường phát triển theo định hướng XHCN.
- c. “Một nước hai chế độ”.
- d. Nền kinh tế thị trường mang đặc sắc CNXH.
Nền kinh tế thị trường ở Mỹ hiện nay có đặc điểm gì? |
- a. Nền kinh tế thị trường tự do hoá: thị trường nhiều hơn, nhà nước ít hơn.
- b. Nền kinh tế thị trường tự do: các quy luật kinh tế điều tiết hoạt động của các chủ thể.
- c. Cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước.
- d. Cơ chế kinh tế hỗn hợp giữa thị trường và nhà nước.
Đâu không phải là đặc trưng chung của kinh tế thị trường? |
- a. Quyền tự do kinh doanh.
- b. Lấy thị trường để phân bố nguồn lực sản xuất.
- c. Kết hợp phát triển kinh tế thị trường và giải quyết các vấn đề xã hội.
- d. Các quy luật kinh tế thị trường có tác dụng điều tiết hoạt động của các chủ kinh tế.
Nếu bạn muốn sản xuất kinh doanh để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, thì con đường cơ bản phải làm gì? |
- a. Sản xuất ra nhiều sản phẩm và chấp nhận bán hàng hoá theo giá thị trường.
- b. Năng động, sáng tạo, tìm đến những mặt hàng có nhiều lợi nhuận.
- c. Năng động, sáng tạo, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
- d. Đề nghị nhà nước hỗ trợ vốn, công nghệ, thông tin và bảo hộ sản xuất.
Nền kinh tế thị trường có tác dụng gì đối với hoạt động của các chủ thể kinh tế? |
- a. Tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm.
- b. Kích thích tính năng động, sáng tạo.
- c. Định hướng việc sản xuất kinh doanh.
- d. Buộc họ phải cạnh tranh.
Nền kinh tế nhiều thành phần có tác dụng gì đối với sự phát triển của kinh tế thị trường? |
- a. Tạo sức sống kinh tế.
- b. Tạo cơ sở kinh tế.
- c. Tạo ra các mối liên hệ kinh tế.
- d. Không có liên quan gì.
Kinh tế thị trường có vai trò gì đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội? |
- a. Nhân tố thúc đẩy.
- b. Động lực thúc đẩy.
- c. Hỗ trợ phát triển.
- d. Cơ sở kinh tế.
Trình độ học vấn nào đã đạt được từ trước thời đại cách mạng khoa học – kỹ thuật? |
- a. Hoạt động nghiên cứu khoa học được chuyên môn hoá.
- b. Khoa học là lực lượng sản xuất trực tiếp.
- c. Các chức năng lao động chân tay được thay thế bằng lao động trí tuệ.
- d. Công nghiệp thông tin.
Phương tiện thông tin nào không phải là sản phẩm của thời đại cách mạng khoa học – kỹ thuật? |
- a. Liên lạc vô tuyến, điện tử và vi điện tử.
- b. Mạng Internet.
- c. Truyền thông bằng điện thoại, điện tín.
- d. Hạ tầng cơ sở thông tin quốc gia, khu vực và toàn cầu.
Nội dung nào không phải là đặc trưng của cách mạng khoa học – kỹ thuật? |
- a. Vai trò hàng đầu của yếu tố con người trong hệ thống lực lượng sản xuất dựa trên các nghành công nghệ cao.
- b. Phổ biến nền sản xuất cơ khí trong các quy trình lao động cơ bản.
- c. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất vật chất trực tiếp.
- d. Thời gian để phát minh mới ra đời thay thế phát minh cũ ngày càng rút ngắn, phạm vi ảnh hưởng ngày càng rộng hơn.
Quan điểm của Đảng về giáo dục và đào tạo phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH và phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta? |
- a. Đặc biệt quan trọng.
- b. Quốc sách hàng đầu.
- c. Quyết định.
- d. Cả a, b và c.
Vai trò của khoa học công nghệ đối với CNH, HĐH? |
- a. Động lực của CNH, HĐH.
- b. Điều kiện tiên quyết của CNH, HĐH.
- c. Quyết định tốc độ và kết quả của CNH, HĐH.
- d. Cả a, b và c.
Vai trò của nguồn nhân lực đối với CNH, HĐH ? |
- a. Điều kiện tiên quyết của CNH, HĐH.
- b. Động lực của CNH, HĐH.
- c. Quyết định tốc độ và kết quả của CNH, HĐH.
- d. Cả a, b và c.
Nguồn nhân lực của một nước là gì? |
- a. Bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động.
- b. Bộ phận dân số trong độ tuổi quy định kể cả đang đi học và làm công việc nội trợ.
- c. Những người trong độ tuổi lao động có việc làm và đang tìm kiếm việc làm.
- d. Cả a, b và c.
Con đường cơ bản để giải quyết nguồn vốn cho CNH, HĐH ở nước ta hiện nay là gì? |
- a. Tăng năng suất lao động.
- b. Tăng thuế suất để tăng nguồn thu của ngân sách nhà nước.
- c. Thu hút mạnh mẽ các nguồn đầu tư và viện trợ của nước ngoài.
- d. Cả a, b và c.
Trong cơ cấu kinh tế, bộ phận cơ cấu nào là quan trọng nhất. |
- a. Cơ cấu lao động.
- b. Cơ cấu vùng kinh tế.
- c. Cơ cấu nghành kinh tế.
- d. Cơ cấu thành phần kinh tế.
Một cơ cấu kinh tế quốc dân được chuyển dịch theo hướng tiến bộ nghĩa là: |
- a. Giá trị của toàn bộ các yếu tố cấu thành nó đều tăng lên.
- b. Tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ đều tăng lên, còn của nông nghiệp giảm xuống trong GDP và trong tổng lực lượng lao động xã hội.
- c. Tỷ trọng giá trị tư liệu sản xuất tăng lên, còn của sức lao động trong việc sử dụng tư liệu sản xuất đó giảm xuống ở trong một doanh nghiệp.
- d. Cả a, b và c.
Đâu là tiêu chuẩn cơ bản để chọn phương án triển khai CNH, HĐH ở nước ta? |
- a. Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp.
- b. Hiệu quả kinh tế – xã hội.
- c. Tính hiện đại của mỗi dự án đầu tư.
- d. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân có quan hệ như thế nào với xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH? |
- a. Tạo lập.
- b. Hỗ trợ.
- c. Phụ thuộc.
- d. Tác động qua lại một cách biện chứng.
Để phát huy có hiệu quả lợi thế của một nước CNH muộn, chúng ta đặc biệt coi trọng giải pháp gì? |
- a. Coi trọng vai trò kinh tế của nhà nước.
- b. Đẩy mạnh việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- c. Khuyến khích các hình thức tổ chức, sản xuất, kinh doanh.
- d. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại.
Lợi thế nhất của CNH, HĐH ở nước ta hiện nay là gì? |
- a. Gắn CNH với HĐH.
- b. Có nhiều phương án lựa chọn trong phát triển khoa học, công nghệ.
- c. Có thể thu hút vốn và đầu tư nước ngoài.
- d. Có thể nhanh chóng triển khai cách mạng khoa học – công nghệ.
Suy cho cùng, nhân tố quyết định sự chiến thắng của một phương thức sản xuất trước đó là gì? |
- a. Trình độ phát triển của các quan hệ kinh tế xã hội.
- b. Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp.
- c. Năng xuất lao động xã hội.
- d. a, b và c.
Thực chất của CNH, HĐH nền kin tế quốc dân ở nước ta là? |
- a. Phát triển khoa học và công nghệ của nền kinh tế.
- b. Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
- c. Trang bị kỹ thuật, công nghệ của các nghành kinh tế quốc dân.
- d. Xây dựng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại.
Điều kiện tối cần thiết để các thành phần kinh tế phát triển đúng hướng và có hiệu quả ở nước ta là gì? |
- a. Nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý vĩ mô của nhà nước đối với hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
- b. Nâng cao vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường.
- c. Giảm bớt vai trò kinh tế của nhà nước, mở rộng tự do sản xuất kinh doanh của các chủ kinh tế.
- d. Thúc đẩy cạnh tranh, đặc biệt coi trọng vai trò của cơ chế thị trường.
Thực chất ra đời của kinh tế tập thể là? |
- a. Tìm kiếm cơ may làm giàu tốt hơn so với kinh tế cá thể.
- b. Nâng cao ý thức trách nhiệm của từng thành viên.
- c. Phối hợp hoạt động của những người sản xuất, kinh doanh cá thể trong một tổ chức.
- d. Liên kết của những người sản xuất, kinh doanh cá thể.
Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể hiện nay ở nước ta có vai trò gì? |
- a. Chủ đoạ trong nền kinh tế.
- b. Quan trọng trong nền kinh tế nhiều thành phần.
- c. Nền tảng của chế độ mới.
- d. Cả a, b và c.
Bộ phận nào dưới đây không thuộc kinh tế nhà nước? |
- a. Doanh nghiệp nhà nước.
- b. Các nguồn tài chính của nhà nước.
- c. Các cơ sở kinh tế do nhà nước quyết định cho phép thành lập.
- d. Các nguồn sự trữ và bảo hiểm quốc gia.
Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay có vai trò tạo cơ sở để: |
- a. Phát triển lực lượng sản xuất, đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH đất nước.
- b. Khôi phục và phát triển nền kinh tế hàng hoá.
- c. Phát triển các hình thức tổ chức doanh nghiệp.
- d. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
Tiêu thức nào cho thấy một nền kinh tế hoạt động có hiệu quả nhanh nhất? |
- a. Sử dụng hết nguồn vốn và tại nguyên.
- b. Có nhiều máy móc, thiết bị sản xuất hiện đại.
- c. Có sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và QHSX.
- d. Có sự tổ chức quản lý sản xuất chặt chẽ, có kế hoạch trong từng doanh nghiệp.
Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta cơ bản là do: |
- a. Nền kinh tế có nhiều phương thức sản xuất.
- b. Nền kinh tế có nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh.
- c. Có chế độ nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.
- d. Lực lượng sản xuất ở nước ta phát triển không đồng đều.
Điều quan trọng và khó khăn nhất của việc xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là: |
- a. Thiết lập được chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức toàn dân và tập thể.
- b. Làm cho chế độ sở hữu đó có năng xuất, chất lượng và hiệu quả cao hơn so với sở hữu tư nhân.
- c. Làm cho chế độ sở hữu đó phát triển bao trùm toàn bộ sản xuất và đời sống xã hội.
- d. Làm cho các doanh nghiệp nhà nước thật sự hoạt động có hiệu quả.
Các hình thức sở hữu có vai trò như thế nào? |
- a. Mục tiêu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- b. Phương tiện cần thực hiện trong công cuộc xây dựng CNXH.
- c. Cơ sở thực hiện lợi ích của các chủ thể kinh tế.
- d. a, b và c.
Cơ sở kinh tế quyết định các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là? |
- a. Tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
- b. Hình thức tồn tại của quan hệ sản xuất.
- c. Sự tồn tại và phát triển của các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
- d. Nhận thức và vận dụng sáng tạo của nhà nước.
Chế độ sở hữu tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là: |
- a. Sở hữu hỗn hợp là chủ yếu.
- b. Sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể.
- c. Đa dạng với nhiều loại hình và hình thức sở hữu.