Thứ Bảy, 28 tháng 9, 2013

NOI THANG TALKING STRAIGHT AUGUSTINE LOORTHUSAMY.html

NOI THANG TALKING STRAIGHT AUGUSTINE LOORTHUSAMY.html

NÃ"I THẲNG (TALKING STRAIGHT CỦA AUGUSTINE LOORTHUSAMY)

Giúp Bạn  Nói Trước Công Chúng Cách Rõ Ràng Và Hữu Hiệu


Lm. Lê Công Đức dịch từ   TALKING STRAIGHT


A Guide To Clear And Effective Public Speaking của Augustine Loorthusamy do Cahayasuara Communications Centre, Kuala Lumpur, Malaysia xuất bản theo yêu cầu của Asian Communication Network (ACN) Bangkok, Thailand 2005


haian14_5@convert *prc



LỜI GIỚI THIỆU CỦA NGƯỜI DỊCH


Augustine Loorthusamy â€" hay Augy, nhÆ° nhiều bạn hữu gọi ông cách thân mật â€" là má»™t trong những người nói trÆ°á»›c công chúng tá»'t nhất mà chúng tôi Ä'ược biết. Ã"ng là má»™t trong những diá»…n giả Ä'iều hành khoá Truyền Thông dành cho má»™t sá»' giáo sÆ° Ä'ại chủng viện Việt Nam tổ chức tại Bangkok cách Ä'ây vài năm, mà chúng tôi có may mắn Ä'ược tham dá»±. Những bài nói chuyện của Augy luôn luôn có sức thu hút mãnh liệt từ Ä'ầu Ä'ến cuá»'i. 


Ã"ng thu hút người nghe bằng tất cả những gì ông có: bằng chất giọng, bằng ánh mắt, bằng miệng cười, bằng thứ ngôn ngữ rất tá»± nhiên nhÆ°ng tinh tế, bằng những câu chuyện minh hoạ có duyên, bằng cách ông khéo léo sá»­ dụng tấm bảng viết, những video clip hay những trình bày PowerPoint thông qua máy chiếu (projector). Ã"ng biết cách làm cho người nghe không chỉ nghe mà còn tham dá»± cách tích cá»±c vào việc khai triển chủ Ä'ề ông trình bày. Nhất là, ông biết cách trao cho người nghe cái ấn tượng sâu Ä'ậm rằng ông thá»±c sá»± xác tín mạnh mẽ những gì ông nói. 


Vào cuá»'i khoá, Augy tặng má»—i tham dá»± viên má»™t quyển TALKING STRAIGHT mà ông má»›i xuất bản. Lần giở qua các trang sách, chúng tôi thú vị nhận ra rằng ông Ä'ã thá»±c hành cách tuyệt vời những gì ông viết ở Ä'ây. Hay nói Ä'úng hÆ¡n, tất cả những gì Ä'ược viết ở Ä'ây là kết tinh từ chính kinh nghiệm riêng của tác giả, má»™t người gắn Ä'ời mình vá»›i ‘nghiệp’ truyền thông và Ä'ã có 25 năm làm diá»…n giả. 


Chuyển quyển sách ‘nhỏ mà lá»›n’ này sang Việt ngữ, chúng tôi vừa muá»'n bày tỏ lòng biết Æ¡n Ä'á»'i vá»›i Augustine Loorthusamy và các Ä'á»"ng nghiệp của ông trong Mạng LÆ°á»›i Truyền Thông Á Châu (ACN), vừa muá»'n coi nhÆ° má»™t ‘phụ bản’ có thể dùng kèm vá»›i quyển Để Giảng Lá»… Tá»'t HÆ¡n (Preaching Better) của Đức Cha Ken Untener, mà bản tiếng Việt má»›i Ä'ược giá»›i thiệu cách Ä'ây ít lâu và Ä'ã Ä'ược rất nhiều Ä'á»™c giả ná»"ng nhiệt Ä'ón nhận. Người giảng lá»… không phải cÅ©ng là má»™t người nói trÆ°á»›c công chúng Ä'ó sao?


Ngày lễ Thánh Gioan Vian,

Năm Thánh Linh Mục 2009,

Người dịch



LỜI CÁM ƠN


Tập sách này thành hình nhờ sá»± giúp Ä'ỡ và ủng há»™ nhiệt tình của nhiều bạn bè và Ä'á»"ng nghiệp. 


Tôi Ä'ặc biệt tri ân tất cả những ai Ä'ã cho tôi các cÆ¡ há»™i Ä'ể thá»±c hiện những khoá giáo dục truyền thông quan trọng cho nhiều giá»›i khác nhau – nhÆ° các phụ huynh, các nhà giáo, phụ nữ, công nhân, các bạn trẻ. Nhờ những cÆ¡ há»™i ấy mà các kinh nghiệm Ä'ược rút tỉa và Ä'úc kết trong tập sách này. Đây là sá»± Ä'óng góp nhỏ bé của tôi.


Cách riêng, tôi chân thành tri ân:


* Alfonso Deza, Philippines, người từ ban Ä'ầu Ä'ã gợi ý tôi  viết quyển sách này.

* Jerry Martinson, JESCOMEAO, Đài Loan, Ä'ã không ngừng há»— trợ tôi trong công tác giáo dục truyền thông.

* M. Nadarajah, Mạng LÆ°á»›i Truyền Thông Á Châu (ACN), Bangkok và Kuala Lumpur, Ä'ã trợ giúp biên tập và lo liệu cho quyển sách này Ä'ược xuất bản.

* G. Clare Westwood, Kuala Lumpur, Ä'ã Ä'óng góp trong khâu biên tập.

* Canute Januarius, Trung Tâm Truyền Thông Cahayasuara, Kuala Lumpur, Ä'ã sá»­a bản in.

* Adeline James, Trung Tâm Truyền Thông Cahayasuara, Kuala Lumpur, Ä'ã trình bày và thiết kế quyển sách.

* Simone Anthony, Trung Tâm Truyền Thông Cahayasuara, Kuala Lumpur, Ä'ã thá»±c hiện tất cả các hình minh hoạ.


Tôi chân thành cám Æ¡n Lawrence John, Giám Đá»'c Trung Tâm Truyền Thông Cahayasuara, Kuala Lumpur, Ä'ã nhận xuất bản quyển sách này cho Mạng LÆ°á»›i Truyền Thông Á Châu (ACN, Bangkok). 



LỜI TỰA


Nói trÆ°á»›c công chúng, Ä'á»'i vá»›i nhiều người, có thể là má»™t kinh nghiệm khủng khiếp. Bạn có thể là má»™t trí thức, má»™t bác sÄ© sáng giá, má»™t nghệ sÄ© tài năng hay má»™t doanh nhân thành Ä'ạt… nhÆ°ng khi Ä'ứng trÆ°á»›c má»™t cá»­ toạ, bạn trở thành má»™t kẻ lúng ta lúng túng. Bạn ngượng nghịu và líu lưỡi; bạn hoang mang Ä'ến vã má»" hôi, và thậm chí bạn thấy mình tắc tị.


NhÆ°ng tình hình có thể còn tệ hÆ¡n thế nữa. Bạn có thể làm cho người nghe mình lắc Ä'ầu ngao ngán và hoàn toàn thất vọng.


Sách này bàn về việc nói trÆ°á»›c công chúng. Nó không dùng các thuật ngữ chuyên môn kỹ thuật, nhÆ°ng muá»'n trình bày khoa nói trÆ°á»›c công chúng bằng thứ ngôn ngữ sát mặt Ä'ất.


Sách này sẽ giúp bạn vượt qua ná»—i sợ nói trÆ°á»›c công chúng, và giúp bạn ăn nói tá»'t hÆ¡n. Nó là má»™t quyển sách Ä'Æ¡n giản, chứa Ä'á»±ng những ý tưởng gần gÅ©i, dá»±a vào 25 năm kinh nghiệm diá»…n thuyết cho các nhóm Ä'ủ mọi tầm vóc: lá»›n và nhỏ. >
Tôi có bao gá»"m trong sách này những phần bàn về việc Ä'iều hành má»™t diá»…n Ä'àn mở, về việc nói chuyện ứng khẩu, và về việc Ä'á»'i phó vá»›i má»™t cuá»™c phỏng vấn bất ngờ.


Chúc bạn Ä'ọc vui vẻ!


Augustine Loorthusamy,

ThÆ° Ký Ä'iều hành Mạng LÆ°á»›i Truyền Thông Á Châu (ACN), Bangkok; Phó Chủ Tịch Signis World, Brussels (2001-2005)




CHƯƠNG 1 : TẠI SAO NÃ"I?



Không gì tuyệt vời bằng má»™t ý tưởng hay â€" và không gì bi Ä'át bằng má»™t ý tưởng hay mà không thể truyền Ä'ạt.


TRUYỀN THÃ"NG LÀ CHUYỆN SINH TỬ
 



Truyền thông, hay liên lạc, là má»™t tiến trình luôn luôn diá»…n ra trong thế giá»›i con người, Ä'á»™ng vật, cây cỏ. Đó là má»™t tiến trình tÆ°Æ¡ng tác toàn vÅ© trụ, ná»'i kết mọi dạng Ä'ời sá»'ng.  

Trong tất cả những thứ mà con người làm, việc liên lạc vá»›i nhau có tính Ä'ặc trÆ°ng con người nhất. Tôi trở thành má»™t con người nếu tôi có thể liên lạc vá»›i người khác. Không có con người cô lập. 

Từ “truyền thông” (communication) có gá»'c ở từ La Tinh communis, có nghÄ©a là “cùng chung vá»›i nhau.” Khi chúng ta ở trong tình trạng communis, thì chúng ta cảm thông nhau; chúng ta bình Ä'ẳng; chúng ta giá»'ng nhau; chúng ta hiệp nhất. Chính vì vậy mà có những từ nhÆ° hiệp thông (communion), cá»™ng Ä'á»"ng (community). 

Nếu không có truyền thông thì sẽ không có tÆ°Æ¡ng quan, chẳng có gia Ä'ình hay cá»™ng Ä'á»"ng, cÅ©ng chẳng có ý niệm về dân tá»™c. Truyền thông là chất kết dính xã há»™i. Đó là má»™t nhu cầu thiết yếu của con người, và vì thế Ä'ó cÅ©ng là má»™t quyền căn bản của con người. 

Nếu truyền thông gặp bế tắc thì Ä'iều xảy ra là hiểu lầm, Ä'á»' kỵ, khích bác. Tình trạng này tách chúng ta ra khỏi nhau và gây ra những ná»—i khổ cho con người. Truyền thông là cÆ¡ sở cho cả xung Ä'á»™t lẫn cảm thông, cả tàn phá lẫn hoà giải, cả chiến tranh lẫn hoà bình.  

Truyền thông có mặt trong mọi khía cẠÄ'ời sá»'ng. Nó Ä'ịnh nghÄ©a và Ä'ịnh hÆ°á»›ng chính Ä'ời sá»'ng.


MẪU THỨC TRUYỀN THÃ"NG  
 



Thời Ä'ại Ánh Sáng ở Châu Âu Ä'ã Ä'em lại má»™t thay Ä'ổi lá»›n trong cách hiểu về truyền thông. Truyền thông Ä'ược coi nhÆ° phÆ°Æ¡ng tiện Ä'ể truyền Ä'ạt các thông Ä'iệp, nghÄ©a là phổ biến, gá»­i, hay trao thông tin cho người khác. Cái nhìn này cÅ©ng ná»'i kết truyền thông vá»›i Ä'ường bá»™, Ä'ường xe lá»­a, Ä'iện tín. Truyền thông trở thành má»™t công nghệ truyền bá các kiến thức, các ý tưởng, các thông tin xa hÆ¡n và nhanh hÆ¡n, nhằm kiểm soát không gian và con người.   

Mẫu thức SMCRE (source-message-channel-receiver-effect / tức: nguá»"n – thông Ä'iệp – kênh truyền – người nhận – hiệu quả) là tóm tắt cái nhìn về truyền thông nhÆ° sá»± truyền Ä'ạt. Mẫu thức này phản ảnh má»™t cách hiểu ‘dây chuyền’ về truyền thông: Ai nói gì? Qua kênh nào? Nói vá»›i ai? Vá»›i hiệu quả gì? Định nghÄ©a này phản ảnh cấu trúc bề mặt của truyền thông, bao gá»"m lời nói, cá»­ chỉ, nét mặt. NhÆ°ng trái tim và linh há»"n của truyền thông vẫn chÆ°a Ä'ược nhắc Ä'ến. Truyền thông trở thành má»™t biểu thức toán học, má»™t tiến trình máy móc.  

Rất lâu trÆ°á»›c Ä'ó, Aristote rõ ràng nghÄ© tÆ°Æ¡ng tá»± khi ông xem truyền thông có quan hệ vá»›i thuật hùng biện, gá»"m ba yếu tá»' chính là: người nói, câu chuyện Ä'ược nói, và người nghe â€" trong Ä'ó má»—i yếu tá»' hoàn toàn phân biệt, thậm chí Ä'ứng tách rời khỏi các yếu tá»' kia. Ã"ng cho rằng mục tiêu của hùng biện là tìm kiếm mọi phÆ°Æ¡ng tiện có thể Ä'ể thuyết phục, nhằm gây ấn tượng Ä'úng hÆ¡n là nhằm truyền thông cho người khác. Sá»± nhấn mạnh Ä'ược Ä'ặt trên văn phong và kỹ thuật, chẳng hạn Ä'iệu bá»™, chất giọng, và cảm xúc mãnh liệt.    

Tuy nhiên, các học giả hiện Ä'ại không Ä'á»"ng ý vá»›i Ä'ịnh nghÄ©a truyền thông chỉ là truyền Ä'ạt. Dewey (1916) giải thích rằng xã há»™i tá»"n tại không chỉ nhờ truyền Ä'ạt mà còn nhờ truyền thông nữa. Quan niệm của ông về truyền thông, hiểu nhÆ° má»™t sá»± chia sẻ hay sá»± thông dá»± dá»±a trên má»™t niềm tin chung, mở ra những gá»'c rá»… cổ xÆ°a của ý niệm này. Theo Dewey, truyền thông là tiến trình không phải nhắm mở các thông Ä'iệp ra trong không gian nhÆ°ng là nhắm bảo tá»"n xã há»™i trong thời gian; không nhắm phổ biến thông tin nhÆ°ng là nhắm diá»…n tả những niềm tin Ä'ược chia sẻ.


TÍNH THÁNH THIÊNG CỦA TRUYỀN THÃ"NG
 


Tính thánh thiêng của truyền thông kết hợp vá»›i cái nhìn Đông phÆ°Æ¡ng về truyền thông vá»'n bao gá»"m những cá»™t trụ có tính văn hoá và siêu hình học của chân lý và thá»±c tại. Cái nhìn Đông phÆ°Æ¡ng nhận thức vị trí của cá nhân trong vÅ© trụ và má»'i tÆ°Æ¡ng quan của Ä'Æ°Æ¡ng sá» vá»›i các yếu tá»' khác. Nó nhìn vào Ä'ời sá»'ng và lá»'i sá»'ng của con người Ä'ang truyền thông. Người nói không phải là má»™t yếu tá»' phân biệt hẳn vá»›i câu chuyện Ä'ược nói hay vá»›i người nghe.

Ở Á Châu, chúng ta thấy tính thánh thiêng của truyền thông trong sá»± giao tiếp Ä'ầy ý nghÄ©a biểu tượng vá»›i người khác. Chẳng hạn, ở Ấn Độ, Sri Lanka và Thái Lan, khi hai người gặp nhau, họ chắp tay lại gần chá»— trái tim và cúi Ä'ầu nói lời chào: namaskaram hay namaste hay sawasdee tuỳ từng nÆ¡i. Ở Hàn Quá»'c, Nhật Bản và Trung Quá»'c, người ta cÅ©ng cúi Ä'ầu chào nhau khi gặp, vá»›i các tiếng chào tÆ°Æ¡ng ứng là: annyonghashimnhikka, ohayo gozaimas, và ni hao. Ở Malaysia, Indonesia và các nÆ°á»›c Há»"i Giáo khác, người ta hoặc ôm hôn hoặc siết tay nhau và nói assala mulaikum (chúc bạn bình an). Ở Philippines, khi trẻ em từ trường về Ä'ến nhà, chúng chào cha mẹ bằng cách nắm lấy bàn tay cha mẹ và Ä'ặt trên trán mình Ä'ể biểu hiện lòng tôn kính. Cá»­ chỉ này gọi là mano. 

Khi làm những Ä'iều nhÆ° thế, thá»±c sá»± chúng ta Ä'ang hạ mình trÆ°á»›c bản tính thần thiêng nÆ¡i người khác vá»'n hiệp nhất vá»›i chúng ta. Những biểu tượng này là những bằng chứng hùng há»"n nhắc chúng ta rằng chúng ta là má»™t dân của Thiên Chúa Ä'ược gắn kết vá»›i nhau trong cá»™ng Ä'á»"ng, rằng sá»± sá»'ng có tính thánh thiêng, và rằng hoà bình và hoà Ä'iệu là những mục tiêu tá»'i hậu của truyền thông. Văn hoá Đông phÆ°Æ¡ng là má»™t nền văn hoá hai tay ôm lấy sá»± sá»'ng.

Trái lại, văn hoá Tây phÆ°Æ¡ng Ä'ã trở thành má»™t nền văn hoá má»™t tay. Khi hai người gặp nhau, họ xoè bàn tay ra Ä'ể bắt tay nhau, ngầm muá»'n nói rằng “Hãy xem bàn tay tôi Ä'ây nè. Không có dao Ä'âu nhé. Tôi không gây hấn.” Thật khó trao và nhận sá»± ná»"ng nhiệt vá»›i chỉ má»™t bàn tay.


TRUYỀN THÃ"NG XÉT NHƯ LỄ NGHI



Trải bao thế ká»·, hình thức thông thường nhất của truyền thông là bằng khẩu ngữ. Sá»± khôn ngoan của các thời Ä'ại Ä'ược lÆ°u truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác qua tiếng nói.

Quây quần dÆ°á»›i bầu trời Ä'êm Ä'ầy sao, xung quanh má»™t Ä'á»'ng lá»­a hoặc má»™t gá»'c cây, các câu chuyện về Ä'ời sá»'ng và về cái chết Ä'ược kể Ä'i rá»"i Ä'ược kể lại. Những người kể chuyện ở Ä'ây chính là những người Ä'ầu tiên nói trÆ°á»›c công chúng. Những nét hóm hỉnh và những lẽ khôn ngoan của các bậc tiền bá»'i Ä'ược trình bày má»™t cách say mê và cuá»'n hút cho má»™t cphấn khích, khÆ¡i gợi trí tưởng tượng của người nghe và mở ra những ý nghÄ©a thâm sâu cho cuá»™c sá»'ng.

Truyền thông xét nhÆ° lá»… nghi có mang những trách nhiệm lá»›n lao nÆ¡i chính nó. Những người Ä'ược chọn Ä'ể ăn nói sẽ Ä'ảm nhận công việc của mình vá»›i Ä'ầy trân trọng. Đó là má»™t vinh dá»± lá»›n lao, vì lời nói của họ Ä'ược coi nhÆ° cái gì thiêng thánh. Người nói cÅ©ng chính là lời Ä'ược nói; và lời Ä'ược nói là sá»± truyền thông những niềm tin của người nói. Đây là sá»± truyền thông trọn vẹn â€" truyền thông chính sá»± sá»'ng chất chứa trong bản ngã của mình. Socrates, Đức Phật, Tiên Tri Mohamét, và Đức Giêsu Kitô là những ví dụ rõ rệt của Ä'iều này.


Sá»° CẠNH TRANH GIá»®A CÁC HÃŒNH THỨC TRUYỀN THÃ"NG



Xuyên qua dòng thời gian, khả năng truyền thông của chúng ta Ä'ã phát triển từ tiếng nói tá»›i chữ viết, rá»"i kỹ thuật ghi hình, và rá»"i cả ghi hình lẫn ghi âm. Ngày nay, vá»›i các phÆ°Æ¡ng tiện truyền thông Ä'ại chúng và vá»›i những công nghệ thông tin má»›i, chúng ta Ä'ang mở rá»™ng chân trời truyền thông ra vô hạn.

Tuy nhiên, truyền thá»'ng truyền thông trá»±c tiếp bằng lời Ä'ang bị Ä'e doạ nghiêm trọng bởi các hình thức truyền thông má»›i, nhất là máy truyền hình và máy tính. Chúng ta thích nhìn màn hình TV hay màn hình ‘vi tính’ hÆ¡n là nhìn mặt nhau.

Cách chúng ta nhận hiểu thá»±c tại, vì thế, Ä'ược Ä'ịnh hình không phải bởi những liên lạc trá»±c tiếp vá»›i nhau mà là bởi các phÆ°Æ¡ng tiện truyền thông. Chúng ta thích má»™t dạng truyền thông chủ yếu bằng hình ảnh và có tính giải trí trên TV hÆ¡n là từ má»™t con người sá»'ng Ä'á»™ng bằng xÆ°Æ¡ng bằng thịt. Thá»±c tế là khả năng lắng nghe nhau của chúng ta Ä'ã bị suy giảm rất nhiều. Ngày nay, ít ai thích các bài nói chuyện.

Nói trÆ°á»›c công chúng, vì thế, trở thành hình thức ít hiệu quả nhất và ít hấp dẫn nhất trong tất cả các hình thức truyền thông. Các thầy cô giáo, các nhà giảng thuyết, các doanh nhân, các chính khách … Ä'ang gặp nhiều khó khăn trong việc giữ sá»± chú ý lắng nghe của người ta. Tuy nhiên, chỉ xuyên qua việc truyền thông trá»±c tiếp mà chúng ta có thể thá»±c sá»± chuyển Ä'ạt con người thá»±c của mình. Thách Ä'á»' Ä'ặt ra cho chúng ta hiện nay là làm sao Ä'ể tiếng nói của chúng ta Ä'ược nghe giữa những á»"n ào của má»™t thế giá»›i rá»™n rịp các phÆ°Æ¡ng tiện truyền thông.



CHƯƠNG 2 : NÃ"I TRƯỚC CÃ"NG CHÚNG NGÀY NAY



Người ta không quan tâm bạn biết mức nào cho tới khi họ biết bạn quan tâm mức nào! (Krish Dhanam)



NÃ"I TRƯỚC CÃ"NG CHÚNG NGÀY NAY
 



Nói trÆ°á»›c công chúng Ä'ược Ä'ịnh nghÄ©a là việc truyền thông các ý tưởng bằng cách sá»­ dụng các lời nói và Ä'á»™ng tác Ä'ể cho phép người ta biết bạn cảm nghÄ© gì. Nói trÆ°á»›c công chúng là truyền thông trá»±c tiếp bằng lời vá»›i má»™t cá»­ toạ.  

Các mẫu thức nói trÆ°á»›c công chúng ngày nay bắt nguá»"n từ khoa hùng biện của Aristotle, trong Ä'ó phong cách thì quan trọng hÆ¡n là ná»™i dung hay tính phù hợp. Người ta Ä'ánh giá cao các cá»­ chỉ, chất giọng, cảm xúc mãnh liệt, kỹ thuật … hÆ¡n là cái cá»'t lõi của Ä'iều Ä'ược nói.  

NhÆ° vậy, việc phát biểu sá»± thật và diá»…n tả Ä'iều bạn thá»±c sá»± cảm nghÄ© Ä'ược gá»™p chung trong cái ná»— lá»±c Ä'ể gây ấn tượng, tách rời người nói ra khỏi lời nói và tạo ra má»™t vá»±c thẳm giữa lời nói ấy và thính giả.  

Trong khi má»™t bài nói chuyện dài ba tiếng Ä'á»"ng há»" hay hÆ¡n thế có thể Ä'ược chấp nhận trong quá khứ, giả Ä'ịnh rằng má»™t thời lượng nhÆ° thế Ä'ược dành cho việc suy tÆ° về chiều rá»™ng chiều sâu của các ý tưởng mà diá»…n giả trình bày â€" thì ngày nay tình hình công chúng Ä'ã trở nên khác hẳn. Họ dá»… mất kiên nhẫn. Thời gian của họ không còn rá»™ng nhÆ° xÆ°a nữa.  

Vì người ta ngập chìm trong thông tin từ nhiều nguá»"n Ä'ầy cảm kích, họ khó mà có thời giờ Ä'ể lắng nghe má»™t bài nói chuyện. Trường Ä'á»™ chú ý của họ Ä'ã bị giảm xuá»'ng Ä'ến chỉ còn bằng chiều dài của má»™t quảng cáo truyền hình, trong Ä'ó má»™t câu chuyện Ä'ược kể cho chúng ta chỉ trong có 30 giây!  

Chúng ta sá»'ng trong ká»· nguyên thông tin CD-ROM, Internet, email, không gian ảo và cả thá»±c tại ảo. Chúng ta lÆ°u trữ và sá»­ dụng những núi dữ liệu Ä'á»" sá»™ chỉ bằng má»™t cái nhấn nút. Má»™t CD-ROM, chẳng hạn, có thể lÆ°u trữ tất cả thông tin chứa trong 330.000 tờ văn bản Ä'ược Ä'ánh máy theo chế Ä'á»™ cách hàng Ä'Æ¡n thông thường (single-spaced). Vá»›i sá»± phát triển của các CD-ROM nhiều lá»›p, thậm chí tất cả các ná»™i dung của má»™t thÆ° viện công cá»™ng có thể Ä'ược lÆ°u trữ trong chiếc máy tính Ä'ể bàn của bạn.   

Vá»›i dòng chảy thông tin ngá»"n ngá»™n, má»™t cảm thức má»›i về ngôn ngữ bằng lời Ä'ã phát sinh. Người ta muá»'n người nói Ä'i thật nhanh vào chủ Ä'iểm. HÆ¡n thế nữa, họ mong Ä'ược nghe trá»±c tiếp sá»± thật là cái vá»'n thường bị lảng tránh.  

Ngày nay, nếu bạn muá»'n người ta lắng nghe mình và nếu bạn muá»'n tác Ä'á»™ng Ä'ược họ, thì bạn phải nói thẳng. Người ta mong nghe những kinh nghiệm thá»±c sá»± riêng tÆ° của người nóiờ Ä'ợi cả những tin vui lẫn tin buá»"n. Nói trÆ°á»›c công chúng, vì thế, bao gá»"m cả việc làm chứng â€" tức truyền thông sá»± thật nhÆ° Ä'ược phát biểu từ má»™t kinh nghiệm sá»'ng.   

Bạn sẽ là má»™t nhà truyền thông hữu hiệu khi người ta tin bạn. Truyền thông bao gá»"m 10 phần trăm kỹ năng cá»™ng vá»›i 90 phần trăm tín nhiệm â€" Ä'ó là khẳng Ä'ịnh của Linh mục Tiến SÄ© Miles O’Brian Riley, người Ä'ã Ä'oạt giải thưởng Emmy (1989). 



hãy Ä'ọc môi tôi
!

Việc tìm kiếm sá»± thật Ä'ã trở thành cái gì thật tức cười. Khi các tổng thá»'ng, thủ tÆ°á»›ng và các chính khách phát biểu, các chuyên gia truyền thông Ä'ược yêu cầu phân tích lời nói của họ Ä'ể tìm xem họ thá»±c sá»± muá»'n nói gì.



Nói vậy không có nghÄ©a là xem thường các qui tắc và các kỹ thuật diá»…n thuyết hữu hiệu, bởi Ä'ó vá»'n là má»™t phần của công việc thông tin. Điều quan trọng là việc chuyển Ä'ạt thông Ä'iệp phải luôn luôn chiếm tầm quan trọng ít hÆ¡n tầm nhìn lá»… nghi, bởi truyền thông xét nhÆ° lá»… nghi má»›i là truyền thông Ä'ích thá»±c. Bạn hãy dùng kinh nghiệm mà nhấn mạnh sá»± thật (các dữ kiện,) và hãy truyền Ä'ạt sá»± thật ấy bằng các kỹ năng truyền thông hữu hiệu. Tôi thấy Ä'ây là công thức hiệu quả nhất trong ká»· nguyên thông tin của chúng ta hiện nay.



CHƯƠNG 3 : CÁC YẾU TỐ CỦA BÀI NÃ"I CHUYỆN



Những người không nắm vững thường sá»­ dụng từ ngữ Ä'ao to búa lá»›n, còn những người nắm vững thì dùng từ rất Ä'Æ¡n giản.


CÁC YẾU TỐ CỦA BÀI NÃ"I CHUYỆN


Không vá»› vẩn tí nào khi nói rằng má»™t bài nói chuyện Ä'ược dọn kỹ phải là má»™t bài nói chuyện thá»±c sá»± … Ä'ược dọn kỹ!

Má»™t trong những vấn Ä'ề thường thấy nÆ¡i những người Ä'ăng Ä'àn, Ä'ó là họ bắt Ä'ầu nói rất hay, Ä'ến ná»­a Ä'ường thì Ä'i lạc, và cuá»'i cùng kết thúc má»™t cách tệ hại. Lời khuyên Ä'áng Ä'ược lắng nghe ở Ä'ây là hãy bắt Ä'ầu chuẩn bị bài nói chuyện vá»›i thính giả ở trong tâm trí mình. Má»™t bài nói chuyện hay cần ít nhất má»™t tuần chuẩn bị. Và trong tiến trình chuẩn bị ấy có bao gá»"m cả việc tập dượt. align=”justify”>Mục Ä'ích của bài nói chuyện là gì nếu không phải là tác Ä'á»™ng Ä'ến thái Ä'á»™ sá»'ng của người ta bằng cách truyền thông những ý tưởng cho má»™t cá»­ toạ sẽ Ä'ón nhận cách suy nghÄ© của diá»…n giả. 

Tại nhiều buổi nói chuyện về nói trÆ°á»›c công chúng, tôi thường yêu cầu các tham dá»± viên cho biết họ nghÄ© Ä'âu là yếu tá»' quan trọng nhất trong mẫu thức truyền thông SMCRE. Tôi gợi ý cho thính giả của mình rằng tất cả các yếu tá»' Ä'ều quan trọng, nhÆ°ng có má»™t yếu tá»' Ä'óng vai trò trọng yếu Ä'á»'i vá»›i hiệu quả của truyền thông.

Nói chung, các tham dá»± viên nêu những ý kiến khác nhau về yếu tá»' quan trọng nhất â€" có người cho Ä'ó là nguá»"n truyền thông (S), người khác thì nghÄ© Ä'ó là thông Ä'iệp truyền thông (M), kênh truyền thông (C) hay những phản há»"i truyền thông… Rất ít người nghÄ© yếu tá»' quan trọng nhất là người nhận truyền thông, tức cá»­ toạ. Chúng ta quá loay hoay nghÄ© về chính mình trong tÆ° cách là những người truyền Ä'ạt; chúng ta gán quá nhiều tầm quan trọng cho thông Ä'iệp. Trong môi trường ‘ai ti’ (IT: kỹ thuật Ä'iện toán) hôm nay, chúng ta nghÄ© rằng công nghệ và kỹ thuật là những chìa khoá giúp chúng ta có Ä'ược má»™t bài nói chuyện tá»'t. Thính giả trở thành những Ä'á»'i tượng hoàn toàn thụ Ä'á»™ng nghe chúng ta. Thảo nào các bài nói chuyện của chúng ta chẳng có hiệu quả bao nhiêu. Chỉ có má»™t qui luật thôi: Tất cả truyền thông Ä'ều phải lấy người nhận làm Ä'ịnh hÆ°á»›ng. Ý nghÄ©a nằm ở người ta, không phải ở trong các thông Ä'iệp.


* CỬ TOẠ LÝ TƯỞNG

Diá»…n giả cho biết tôi cần Ä'iều gì? Điều Ä'ó có thá»±c tiá»…n không? Có ích lợi không? Tôi phải làm gì? 

Trong tất cả các yếu tá»' của má»™t cuá»™c nói chuyện trÆ°á»›c công chúng, thính giả là yếu tá»' sá»' má»™t. Thính giả là tất cả. Truyền thông không thể Ä'ạt hiệu quả nếu không lấy thính giả làm Ä'ịnh hÆ°á»›ng. Bạn hiện hữu ở Ä'ó cho thính giả. Không có thính giả, không có cuá»™c nói chuyện. Bạn không quan trọng, thính giả má»›i quan trọng. Vì thế bạn cần phải biết thính giả của mình. 

Mục Ä'ích của truyền thông là Ä'ể Ä'em lại sá»± thay Ä'ổi. Sá»± thay Ä'ổi ấy liên quan tá»›i kiến thức, các kỹ năng, các giá trị, và các hành vi ứng xá»­. Bạn muá»'n tác Ä'á»™ng thính giả sao cho sau câu chuyện của mình thính giả sẽ có thêm kiến thức, thêm kỹ năng, thêm cảm hứng. Nói tắt, bạn muá»'n bài nói chuyện của bạn có sức thúc Ä'ẩy người ta. Vậy, chúng ta phải bắt Ä'ầu từ chá»— mà người ta Ä'ang ở.

align=”justify”>Cá»­ toạ lý tưởng là má»™t cá»­ toạ tÆ°Æ¡ng Ä'á»'i Ä'á»"ng nhất. NghÄ©a là, Ä'ó là má»™t cá»­ toạ có nhiều Ä'iểm tÆ°Æ¡ng Ä'á»"ng vá»›i nhau â€" chẳng hạn, các nhóm phụ huynh, các thầy cô giáo, các sinh viên, các bà mẹ, nhóm nông dân, giá»›i trẻ… Nói chuyện vá»›i má»™t nhóm Ä'á»"ng nhất thì dá»… hÆ¡n nhiều so vá»›i nói chuyện vá»›i má»™t cá»­ toạ Ä'ến từ những bá»'i cảnh nghề nghiệp khác nhau, tuổi tác khác nhau, chủng tá»™c khác nhau… Nếu bạn sắp nói chuyện vá»›i má»™t cá»­ toạ Ä'a loại, bạn càng phải chuẩn bị thật kỹ bài nói chuyện của mình. Chúng ta phải thông cảm những khó khăn của các vị giảng thuyết tôn giáo, vì các vị ấy phải nói chuyện vá»›i má»™t cá»™ng Ä'oàn rất Ä'a dạng. Điểm chung duy nhất Ä'ó là người ta cùng tin hay cùng muá»'n tin vào Thiên Chúa. NhÆ°ng ngay cả cảm nhận về Thiên Chúa của họ cÅ©ng khác nhau.


* Há»' SÆ  THÍNH GIẢ


Càng nắm rõ thính giả của mình, bạn càng dá»… chuẩn bị tá»'t bài nói chuyện của bạn. Vì thế bạn cần nắm khái lược há»" sÆ¡ thính giả. Ở Ä'ây bao gá»"m những thông tin về tuổi tác, giá»›i tính, học vấn, bá»'i cảnh kinh tế, nghề nghiệp, chính kiến, tín ngưỡng, các nét văn hóa, các thói quen giải trí và các phÆ°Æ¡ng tiện truyền thông mà họ tiếp cận.

Không có thông tin nào về thính giả mà vô bổ cả. Những người làm việc trong công nghiệp quảng cáo hiểu rất rõ Ä'iều này. Họ bỏ ra Ä'ến 40 phần trăm lợi tức Ä'ể nghiên cứu khách hàng của họ. TrÆ°á»›c hết họ tìm hiểu khách hàng; rá»"i họ má»›i bán hàng.

Tôi nhá»› má»™t kinh nghiệm riêng. Má»™t nhóm nghiên cứu sinh nông nghiệp Ä'i Ä'ến má»™t vùng trá»"ng lúa Ä'ể khích lệ các nông dân trá»"ng hai vụ má»—i năm. Các nông dân muá»'n biết tại sao họ phải trá»"ng vụ thứ hai khi mà vá»›i chỉ má»™t vụ họ cÅ©ng Ä'ã có Ä'ủ lúa gạo Ä'ể ăn và hÆ¡n nữa còn có phần dÆ° ra Ä'ể nấu rượu. Các nghiên cứu sinh Ä'ầy thiện chí này trả lời rằng nếu bà con nông dân sản xuất thêm lúa, họ sẽ có thêm tiền và vá»›i sá»' tiền ấy họ sẽ sắm Ä'ược áo quần tá»'t hÆ¡n, họ sẽ có nhà cá»­a Ä'ẹp hÆ¡n và nhiều thứ tá»'t khác nữa. Đây là má»™t câu trả lời rất vụng về. Các nông dân thấy mình bị tổn thÆ°Æ¡ng. Họ muá»'n biết có gì không ổn vá»›i áo quần và nhà cá»­a hiện nay của họ; họ cÅ©ng muá»'n biết tại sao phải sắm thêm những thứ khác khi mà những gì họ Ä'ang có cÅ©ng Ä'ủ rá»"i. Họ cám Æ¡n các nghiên cứu sinh và gá»­i trả lại trường.

Các nông dân nói trên không muá»'n trá»"ng vụ lúa thứ hai vì má»™t lý do rất cao quí. Họ thấy thÆ°Æ¡ng cho Ä'àn trâu của mình và không muá»'n bắt chúng phải làm việc quá vất vả cho vụ lúa thứ hai. Đàn trâu cần Ä'ược nghỉ ngÆ¡i Ä'úng mức. Má»™t nghiên cứu Ä'Æ¡n giản cho thấy rằng có má»™t má»'i tÆ°Æ¡ng quan Ä'ặc biệt giữa bà con nông dân vá»›i Ä'àn trâu của họ. Nếu các nghiên cứu sinh chịu khó tìm hiểu trÆ°á»›c, họ hẳn sẽ biết Ä'iều Ä'ó. Họ hẳ sẽ biết rằng nói chung các nông dân không quá quan tâm Ä'ến quần áo hay nhà cá»­a kiểu tây â€" Ä'ấy chỉ là hiện tượng ở thành thị. Họ có những má»'i Æ°u tiên khác, chẳng hạn: dành dụm Ä'ể lo việc học cho con cái. Còn về Ä'ời sá»'ng của mình, họ chủ trÆ°Æ¡ng “tri túc tiện túc.”

Cuá»™c gặp gỡ ấy có thể Ä'ã xảy ra xuôi xắn hÆ¡n nếu các nghiên cứu sinh ngỏ lời kêu gọi bà con nông dân vùng ấy giúp Ä'ỡ, vì Ä'ất nÆ°á»›c Ä'ang bị khủng hoảng lÆ°Æ¡ng thá»±c, nhất là ở các thành phá»'. Vì người ta không thể trá»"ng lúa ở thành phá»', nên mọi sá»± phải nhờ cậy bà con nông dân. Giải thích nhÆ° vậy là nhìn nhận sá»± Ä'óng góp của giá»›i nông dân cho Ä'ất nÆ°á»›c và qua Ä'ó làm cho họ cảm thấy mình có vai trò quan trọng, họ sẽ dá»… sẵn lòng trá»"ng thêm vụ lúa thứ hai hÆ¡n.

Câu chuyện nói trên, thật may, Ä'ã kết thúc có hậu. Cuá»'i cùng bà con nông dân vùng ấy Ä'ã Ä'á»"ng ý trá»"ng vụ lúa thứ hai sau khi Ä'ược cung cấp thêm cho ‘quân sá»'’ Ä'àn trâu và Ä'ược cho biết lý do thá»±c, nghÄ©a là, Ä'ất nÆ°á»›c Ä'ang cần thêm lúa gạo.

Sá»± nắm rõ trÆ°á»›c về cá»­ toạ sẽ giúp cho diá»…n giả quyết Ä'ịnh không chỉ về chiều dài của bài nói chuyện, về ngôn ngữ thích hợp cần dùng và về phÆ°Æ¡ng thế truyền Ä'ạt, mà quan trọng hÆ¡n, sẽ giúp anh ta có sá»± nhạy cảm về văn hóa Ä'á»'i vá»›i những thính giả khác nhau.


THÃ"NG ĐIỆP


Thông Ä'iệp là ná»™i dung bài nói chuyện của bạn â€" nó là cái xÆ°Æ¡ng sá»'ng. Thông Ä'iệp của bạn phải quan trọng Ä'á»'i vá»›i người nghe. Nếu không, cá»› gì họ phải lắng nghe bạn?
Thông Ä'iệp phải phản ảnh các giá trị và các niềm tin tưởng của bạn. Đó phải là má»™t thông Ä'iệp mà bạn tin. Nếu không, bài nói chuyện của bạn sẽ không thể Ä'em lại ý nghÄ©a thá»±c sá»± nào. 


* TÍNH PHÙ HỢP CỦA THÃ"NG ĐIỆP


Mục tiêu của thông Ä'iệp là giúp thính giả hiểu và có phản ứng tích cá»±c. Bạn Ä'ừng bao giờ nghÄ© rằng Ä'Æ°Æ¡ng nhiên người ta thích thú vá»›i bài nói chuyện của mình. Trong tâm trí của thính giả, luôn có sẵn những dấu hỏi nhÆ° “Người nói chuyện là ai vậy nhỉ? / Ã"ng ấy (bà ấy) có kinh nghiệm thế nào? / Tại sao mình phải lắng nghe ông (bà) ấy Ä'ây nhỉ? / Bài nói chuyện này sẽ dài bao nhiêu phút Ä'ây? / Liệu mình có phí thời giờ cách vô ích không?”

Sá»± thích thú phải nằm ở thông Ä'iệp. Và bạn phải luôn tạo ra sá»± thích thú. Thính giả phải cảm thấy rằng bài nói chuyện của bạn phù hợp thiết thá»±c vá»›i Ä'ời sá»'ng của họ. Vì thế, bạn hãy chọn chất liệu cho bài nói chuyện của mình trong liên hệ vá»›i những câu hỏi này: Cá»­ toạ này có thể làm gì về vấn Ä'ề mà tôi trình bày? Làm sao Ä'ể thông tin của tôi có thể soi sáng, gợi cảm hứng và tỏ ra hữu ích cho họ? Thông Ä'iệp này có Ä'em lại cho họ niềm hy vọng nào không?  


* NHá»®NG THÃ"NG ĐIỆP ĐƠN GIẢN



-Chất lượng của tình thương thì không khiên cưỡng…

-Uh?Uh?Uh? xin vui lòng nói thứ ngôn ngữ nôm na, thÆ°a ngài! 


Để truyền thông có hiệu quả, thông Ä'iệp của bạn phải Ä'Æ¡n giản. Đừng dùng những thuật ngữ, những từ ‘Ä'ao to búa lá»›n.’ Đừng dùng những cụm từ nhÆ° “tri thức luận của từ ngữ” hay “cánh chung học mạc khải rằng…” Đừng bắt người ta phải tra từ Ä'iển. Nếu cần phải dùng các từ ngữ kỹ thuật thì bạn phải giải thích rõ chúng.  

Đơn giản không có nghÄ©a là quá sÆ¡ sài. Má»™t bài nói chuyện Ä'Æ¡n giản thì luôn luôn rõ ràng rành mạch. Nó mạch lạc và có chiều sâu. Các ngụ ngôn, chẳng hạn, vừa rất Ä'Æ¡n giản vừa chuyên chở ý nghÄ©a tâm linh và xã há»™i sâu sắc. Các truyện ngụ ngôn của Aesop là má»™t minh hoạ về Ä'iều này. Thông Ä'iệp của bạn phải làm cho người ta thá»'t lên: “Hay thật! TrÆ°á»›c Ä'ây mình chÆ°a nghe nói nhÆ° thế về Ä'iều Ä'ó.” Phần lá»›n các chÆ°Æ¡ng trình truyền hình Ä'ược làm sao cho má»™t cậu bé hay cô bé 13 tuổi có thể hiểu dá»… dàng.


* THÃ"NG ĐIỆP NGẮN GỌN


Trong các hình thức truyền thông thì hình thức bất lợi nhất là nói chuyện. Bá»™ não con người không thể tập trung lâu hÆ¡n vài phút má»—i lần. Trong thời Ä'ại kỹ thuật sá»' hôm nay, lại càng khó khăn việc giữ cho Ä'ược sá»± chú ý của những người trẻ. Truyền hình, internet, Ä'iện thoại cầm tay và trò chÆ¡i Ä'iện tá»­ Ä'ã làm cho con người ngày càng xa lạ vá»›i hình thức truyền thông mặt Ä'á»'i mặt. Các bài nói chuyện là Ä'iều cuá»'i cùng mà giá»›i trẻ ngày nay tìm kiếm. Thầy cô giáo ở trường Ä'ang phải rất vất vả Ä'ể giành và giữ sá»± chú ý của sinh viên học sinh.

Trong má»™t môi trường phủ ngập truyền thông nhÆ° vậy, bài nói chuyện trÆ°á»›c công chúng không nên dài quá 10 phút. Nếu trong bài nói chuyện có má»™t câu chuyện hay hay, hoặc có sá»­ dụng các phÆ°Æ¡ng tiện nghe nhìn, thì chúng ta có thể giãn ra tá»'i Ä'a là 15 phút. 

Sá»' Ä'iểm chính trong bài nói chuyện không nên vượt quá bá»'n. Ba Ä'iểm thì tá»'t hÆ¡n. Người nghe khó mà tập trung và ghi nhá»› hÆ¡n ba hoặc bá»'n Ä'iểm. Nếu bạn cần phải trình bày nhiều hÆ¡n thế, hãy chuẩn bị má»™t tài liệu cầm tay và phát cho thính giả Ä'ể họ sẽ Ä'ọc lại sau. Họ thích nhÆ° vậy. 


* KHÃ"NG Đá»'NG Ý Ư?


Má»™t sá»' người có thể không Ä'á»"ng ý vá»›i những gì nói trên. Họ bảo rằng trong quá khứ sá»± việc Ä'âu có nhÆ° vậy. Họ bảo rằng thiên hạ sẽ chịu khó nghe, miá»…n là bài nói chuyện hấp dẫn và thông Ä'iệp thá»±c sá»± quan trọng. Tôi thấy cần phải phân biệt ở Ä'ây. Trong quá khứ, các bài nói chuyện dài hÆ¡n ngày nay, nhÆ°ng há»"i ấy có rất ít nguá»"n thông tin: gia Ä'ình, trường học, tôn giáo, chính phủ. Đó là hệ thá»'ng truyền thông từ trên Ä'i xuá»'ng â€" truyền thông từ người biết tá»›i người không biết. Đó là thời của các nền văn hóa truyền Ä'ạt bằng miệng và bằng sách vở.

Ngày nay, nền văn hóa ‘ai ti’ (IT) Ä'ã xuất hiện và cái kiểu thức Ä'ã Ä'ược chuyển Ä'ổi. Chúng ta cảm nhận mọi sá»± má»™t cách khác hẳn. Chúng ta có vô sá»' nguá»"n thông tin trên cấp Ä'á»™ toàn cầu. Ta có thể làm rất nhiều thứ cùng má»™t lúc. Con gái tôi có thể vừa nói chuyện trên Ä'iện thoại hay ‘chat online’ vừa làm bài tập về nhà trên máy tính, và Ä'á»"ng thời nó còn nghe nhạc nữa. Cách cảm nhận của người trẻ ngày nay rất ngá»™. Họ ‘nhìn mọi sá»± bằng tai và nghe mọi sá»± bằng mắt.’ Họ dá»"n mọi thứ lại vá»›i nhau nhÆ° má»™t trò chÆ¡i xếp hình và họ nhìn ngắm cái toàn thể. Họ chọn những gì có tá»'c Ä'á»™ và loại những gì rề rà chậm chạp. Các bài nói chuyện thuá»™c sá»' những thứ họ cho là rề rà. Điều quan trọng, Ä'á»'i vá»›i họ, là Ä'i thẳng vào… Ä'iều quan trọng!



Bài nói chuyện tá»'t nhất là bài nói chuyện ngắn gọn. Người Nhật bảo: “Nói nhiều, phạm lá»—i nhiều; nói ít, phạm lá»—i ít; không nói, không phạm lá»—i.” Thông Ä'iệp ở Ä'ây là: Hãy nói vắn gọn.


* CÁC THÃ"NG ĐIỆP HẤP DẪN


Bạn hãy kể chuyện. Hãy Ä'Æ°a vào trong thông Ä'iệp của bạn má»™t câu chuyện. Chuyện kể sẽ chuyển từ ngữ thành hình ảnh. Đừng Ä'ể người ta chỉ nghe bài nói chuyện của bạn â€" phải làm cho họ nhìn thấy nó nữa. “Thứ Sáu vừa rá»"i, lúc 5 giờ chiều, tôi Ä'ã gặp má»™t chuyện thú vị…” – khi bạn bắt Ä'ầu má»™t bài nói chuyện nhÆ° thế, bạn Ä'ã ‘nắm’ Ä'ược thính giả của bạn rá»"i Ä'ó.

Chúng ta sá»'ng trong má»™t nền văn hóa hình ảnh. Có ai Ä'ó nói rằng: “Má»™t hình ảnh tÆ°Æ¡ng Ä'Æ°Æ¡ng vá»›i má»™t ngàn từ ngữ, và má»™t ngàn hình ảnh có thể kể má»™t triệu câu chuyện.” ó biết tại sao tivi, xinê, raÄ'iô Ä'ược nhiều người Æ°a chuá»™ng Ä'ến thế không? Bởi vì chúng là những nhà kể chuyện tuyệt vời. Các chuyện kể là lịch sá»­ của chúng ta. Chúng ta sẽ không biết gì về tổ tiên mình nếu không qua các câu chuyện của các vị ấy. Chuyện kể là má»™t cá»­a sổ vén mở cuá»™c sá»'ng người ta. Khi bạn kể má»™t câu chuyện trong bài nói chuyện của mình, bạn Ä'ang hé mở chính bạn. Thính giả sẽ thoáng nhận ra bạn là ai và bạn làm gì. Thật quan trọng việc ghi nhận rằng khi bạn vén mở chính mình và chia sẻ chính con người mình, kể cả những nghi nan của mình, thì thính giả cÅ©ng bắt Ä'ầu sẵn sàng cởi mở nhÆ° vậy. Những ai không có câu chuyện nào Ä'ể kể thì Ä'ấy rất có thể là họ Ä'ang che giấu con người thật của họ.


* TRÍCH DẪN TRONG THÃ"NG ĐIỆP


Má»™t sá»' diá»…n giả mải mê trích dẫn người này người khác nhÆ°ng lại không nói ra những suy nghÄ© của chính mình. Má»™t bài nói chuyện nhÆ° vậy chỉ nhằm tạo ấn tượng cho người ta mà thôi. Bạn hãy trích dẫn từ các nguá»"n, nhÆ°ng không phải Ä'ể tạo ấn tượng, mà Ä'ể minh hoạ cho những tuyên bá»' và quan Ä'iểm của chính bạn. Khi bạn làm thế, bạn bày tỏ má»™t lập trường. Đừng quên rằng bạn chỉ có thể chọn má»™t trong hai: hoặc bạn là chính mình, hoặc bạn chỉ là cái loa phát lại quan Ä'iểm của người khác.


NGÃ"N NGá»®


Hãy sá»­ dụng thứ ngôn ngữ thường ngày của người ta. Nó không quá trịnh trọng, cÅ©ng không rắc rá»'i hay hoa hoè. Bạn hãy lắng nghe các kênh radio phổ thông â€" người ta nói chuyện chẳng cầu kỳ gì cả nhÆ°ng mà rất hiệu quả.

Ngôn ngữ tá»'t nhất nên dùng là tiếng mẹ Ä'ẻ của cá»­ toạ â€" thứ ngôn ngữ mà qua Ä'ó họ Ä'ã Ä'i vào nhận biết và hiểu thế giá»›i. Tuy nhiên, Ä'iều này không phải luôn luôn có thể trong má»™t xã há»™i Ä'a sắc tá»™c và Ä'a ngôn ngữ. Trong những trường hợp Ä'ó, hãy dùng ngôn ngữ mà Ä'a sá»' thính giả có thể hiểu cách dá»… dàng.


KÊNH TRUYỀN  


* GIỌNG NÃ"I


Khi nói trÆ°á»›c công chúng, giọng nói của bạn là yếu tá»' rất quan trọng. Má»™t giọng nói Ä'ược ‘chỉnh’ vừa phải thật vô cùng thiết yếu Ä'ể bài nói chuyện Ä'ạt hiệu quả. Bạn phải tránh nói qua kẽ răng. Hãy phát âm từ cÆ¡ hoành chứ Ä'ừng phát âm từ cuá»'ng họng. Để tránh ‘mất giọng’, bạn hãy tập dượt bằng cách hát trong phòng tắm hoặc nói chuyện lá»›n tiếng trÆ°á»›c má»™t tấm gÆ°Æ¡ng. Hãy mở miệng ra khi bạn nói, Ä'iều này giúp cho việc Ä'iều chỉnh âm và giọng. Diá»…n viên Richard Burton Ä'ã cải thiện âm giọng của anh bằng cách vừa ngậm sỏi trong miệng vừa tập nói lá»›n tiếng hết mức có thể

Bạn cÅ©ng có thể luyện giọng bằng cách gia nhập má»™t câu lạc bá»™ sân khấu hay má»™t nhóm ca nhạc. Ở Ä'ó bạn có thể vừa học các kỹ thuật phát âm vừa giải trí. Tôi Ä'ã làm thế và thấy có hiệu quả. Tôi chẳng bao giờ là ca sÄ©, vì tôi chỉ Ä'ủ khả năng Ä'ể vào “vòng gá»­i xe” thôi, nhÆ°ng tôi vẫn có thể tập luyện Ä'ể làm chủ âm giọng của mình. 


* MỘT SỐ ĐIỀU NÊN LÀM VÀ KHÃ"NG NÊN LÀM


Đừng bao giờ nói chỉ vá»›i má»™t cung giọng Ä'ều Ä'ều. Hãy biến hoá âm giọng của bạn, lúc cao lúc trầm, lúc chầm chậm lúc dá»"n dập. CÅ©ng cần biết có những lúc nín thinh, tạm dừng. Hãy tập nói vá»›i nhiều âm vá»±c, nhiều cung giọng cao thấp khác nhau. Điều này sẽ giúp bạn biến hoá giọng nói của mình cách tá»± nhiên khi Ä'ang nói chuyện. Hãy Ä'iều chỉnh giọng nói sao cho nó toả ra Ä'ược sá»± chân thành của bạn.

Điều mà bạn Ä'ừng bao giờ làm, Ä'ó là cá»' bắt chÆ°á»›c cách người khác nói. Làm vậy bạn sẽ khiến thính giả thất vọng Ä'ấy. Hãy là chính bạn. Bạn tập luyện Ä'ể nói tá»'t hÆ¡n nhÆ°ng bao giờ bạn cÅ©ng phải là chính bạn.

Đừng nói quá lá»›n tiếng, Ä'iều Ä'ó chỉ gây khó chịu cho thính giả mà thôi. Giọng của tôi rất mạnh. Có lần tôi nói chuyện vá»›i má»™t nhóm phụ huynh, và má»™t trong sá»' họ Ä'ứng lên phát biểu: “Này Augy, giọng của anh mạnh thật. Chúng tôi chẳng thể nghe Ä'ược gì cả.” Tôi hiểu Ä'iều người ấy muá»'n nói. Đôi khi, nói rất nhỏ trong hÆ¡i thở lại có thể chuyển trao má»™t thông Ä'iệp rất mạnh mẽ. NhÆ° có câu nói rằng “Chân lý chỉ cần Ä'ược nói thì thầm.” Bạn hãy nói khoan thai và rõ ràng, dùng những khoảng lặng và những ngắt câu thích Ä'áng. Hãy lÆ°u ý cách phát âm của bạn, vì những từ phát âm không Ä'úng sẽ ảnh hưởng Ä'ến cả bức thông Ä'iệp Ä'ấy.

CÅ©ng hãy lÆ°u ý Ä'ến những thói quen nhÆ° việc thường xuyên lặp lại mấy tiếng “ờ,” “à,” “ùmm,” hay những tiếng Ä'ệm thừa thãi khác do mất kiểm soát. Tật xấu ấy sẽ làm cản trở dòng chảy của bài nói chuyện. Má»™t Ä'á»"ng nghiệp của tôi có lần Ä'ã Ä'ếm sá»' lần tôi nói “có nghÄ©a là…” và cho biết tôi Ä'ã nói thế Ä'ến 7 lần trong má»™t phút. Bạn Ä'ừng xem thường những thói quen không tá»'t nhÆ° thế.

Đừng Ä'ể giọng nói của bạn bá»™c lá»™ ra rằng bạn Ä'ang thiếu nhiệt tình hay thiếu ‘lá»±c’. Má»™t diá»…n giả thành công hao tá»'n rất nhiều năng lá»±c trong má»™t bài nói chuyện. Má»™t diá»…n giả uể oải thì chẳng thể Ä'em lại gì ngoài sá»± buá»"n ngủ cho người nghe. Thính giả phải cảm nhận Ä'ược nhiệt huyết của bạn. Nếu bạn nói vá»›i giọng ngái ngủ, thì người nghe phải buá»"n ngủ thôi.

Giọng nói và bài nói chuyện của bạn có thể Ä'ược há»— trợ bởi má»™t sá»' công cụ, chẳng hạn micrô, cá»­ Ä'iệu của thân thể, và những phÆ°Æ¡ng tiện nghe nhìn phù hợp. Tuy nhiên, tất cả những sá»± há»— trợ ấy không miá»…n cho bạn việc tập luyện, tập luyện và tập luyện không ngừng.


* MICRÃ"



Micrô giúp khuyếch Ä'ại tiếng nói của bạn. Đá»"ng thời, nó cÅ©ng làm biến Ä'ổi giọng nói. Biết cách sá»­ dụng, micrô sẽ là trợ thủ Ä'ắc lá»±c cho bài nói chuyện. Song nếu không biết cách dùng micrô, nhiều khi chẳng ai nghe Ä'ược bạn nói gì. (Xem phần nói về cách dùng micrô!)

Ngày nay, loại micrô tá»'t nhất là loại không dây gắn ở ve áo. Nó cho phép bạn có hai tay và thân thể hoàn toàn tá»± do.


* DÙNG CỬ ĐIỆU THÂN THỂ


Vị trí khó khăn nhất cho má»™t diá»…n giả là khi bị dính cứng vào má»™t chiếc bục vá»›i cái chân micrô ở phía trÆ°á»›c mình. Bạn không thể làm gì nhiều trong tình trạng Ä'ó, bởi vì bạn không thể di chuyển. Để làm cho bài nói chuyện có màu sắc phong phú thì Ä'iều duy nhất phải làm là kết hợp lời nói vá»›i Ä'iệu bá»™ của Ä'ôi tay, khuôn mặt và những cá»­ Ä'á»™ng thân thể.

Nếu biết dùng Ä'á»™ng tác của Ä'ôi tay cách thích hợp Ä'ể nhấn mạnh má»™t Ä'iểm nào Ä'ó, bạn sẽ làm cho bài nói chuyện của mình phong phú hẳn lên. Ở Á Châu, bạn Ä'ừng Ä'Æ°a má»™t ngón tay, nhất là ngón trỏ, mà chỉ vào thính giả Ä'ấy nhé. Vì người ta cho Ä'ó là cá»­ chỉ vô lá»…. Hãy dùng cả lòng bàn tay. NhÆ°ng phải chú ý Ä'ể Ä'ừng cá»­ Ä'á»™ng quá nhiều, cÅ©ng không huÆ¡ tay lung tung và không ngá»›t, vì nhÆ° vậy sẽ làm cho người nghe chia trí.



Nếu biết dùng Ä'á»™ng tác của Ä'ôi tay cách thích hợp Ä'ể nhấn mạnh má»™t Ä'iểm nào Ä'ó, bạn sẽ làm cho bài nói chuyện của mình phong phú hẳn lên. NhÆ°ng phải chú ý Ä'ể Ä'ừng cá»­ Ä'á»™ng quá nhiều, cÅ©ng không huÆ¡ tay lung tung và không ngá»›t, vì nhÆ° vậy sẽ làm cho người nghe chia trí.


Quả là rất nên nhấn mạnh ý tưởng của bạn bằng những Ä'iệu bá»™ của thân thể, của nét mặt và của Ä'ôi tay. Tôi cho rằng trong ba thứ Ä'iệu bá»™ ấy thì sá»± diá»…n tả trên nét mặt là có tiềm năng nhất, mặc dù nhiều người ngại làm thếướn mày, nhíu trán, bặm môi, thậm chí má»™t vài người còn có thể cá»­ Ä'á»™ng cả vành tai… Ä'ều có thể là những cách ‘nói’ Ä'ầy hấp lá»±c. Người ta nói vá»›i tôi rằng họ Ä'ọc Ä'ược từ khuôn mặt tôi nhiều hÆ¡n là từ những lời tôi nói. Hãy nhá»› rằng má»™t khuôn mặt lạnh nhÆ° tiền thì chỉ phù hợp cho má»™t tay chÆ¡i xì phé. Còn bạn, khi nói chuyện, hãy bảo Ä'ảm rằng bạn nhìn vào mắt người ta. Việc nhìn vào mắt sẽ xây dá»±ng má»'i tÆ°Æ¡ng quan giữa bạn vá»›i thính giả. NhÆ°ng bạn Ä'ừng nhìn chỉ má»™t hÆ°á»›ng. Hãy nhìn khắp cá»­ toạ. Má»—i người phải cảm thấy rằng bạn Ä'ang nói vá»›i chính họ. Tuy nhiên, Ä'ừng nhìn chằm chằm. Khuôn mặt và Ä'ôi mắt của bạn nên lÆ°á»›t từ từ nhÆ° á»'ng kính camera â€" mở tầm nhìn ra, thu tầm nhìn lại, lÆ°á»›t qua, lÆ°á»›t lại â€" và tất cả Ä'ều Ä'ược làm má»™t cách tá»± nhiên.



Đừng ngoáy mÅ©i hay gãi râu; Ä'ừng cứ mân mê Ä'uôi cà vạt; Ä'ừng cứ cho tay vào túi áo hay túi quần; Ä'ừng nói vá»›i trần nhà, sàn nhà, hay vá»›i ô cá»­a sổ; Ä'ừng cứ loay hoay lấy kính ra rá»"i lại Ä'eo kính vào.


* TRÁNH KIỂU CÁCH


Khi nói chuyện, bạn hãy ý thức cung cách nói chuyện của bạn. Đừng cắn móng tay, Ä'ừng kéo dái tai, Ä'ừng nhún nhảy, Ä'ừng lắc người qua bên này rá»"i qua bên kia, Ä'ừng bá»›i tóc, vv. Mọi sá»± ta làm Ä'ều truyền thông. Sá»­ dụng thân thể mình cách Ä'úng Ä'ắn sẽ thêm chiều sâu cho những lời mình nói. Trái lại, sá»­ dụng thân thể cách không Ä'úng Ä'ắn (= lạm dụng) thì sẽ làm thiệt hại Ä'ến phẩm chất của bài nói chuyện. Hãy nhờ má»™t người trong gia Ä'ình hay má»™t người bạn nhận xét về những Ä'iệu bá»™ của bạn khi nói chuyện.  


NGUá»'N (TỨC LÀ BẠN, NGƯỜI NÃ"I)



Nói cho cùng, trong tÆ° cách là người nói chuyện, bạn không truyền thông cái gì khác ngoài chính bạn â€" suy nghÄ© của bạn, ý tưởng và cảm xúc của bạn, lập trường và những niềm tin của bạn. Khi bạn nói chuyện trÆ°á»›c công chúng, bạn Ä'Æ°a chính mình ra cho người ta phán Ä'oán. NhÆ° vậy, thật quan trọng cần phải ghi nhá»› má»™t sá»' Ä'iều cá»'t yếu.


* HÃY BIẾT NHÚN NHƯỜNG


Trong má»™t thế giá»›i mà tổng sá»' kiến thức tăng gấp Ä'ôi chỉ trong chÆ°a Ä'ầy hai năm, thật khó mà có thể gọi bất cứ ai là chuyên gia vá» bất cứ chuyện gì. Nên kiêng kỵ việc giá»›i thiệu má»™t diá»…n giả nào Ä'ó là chuyên gia theo nghÄ©a là người nắm biết hết. Thính giả ngày nay rất thận trọng vá»›i các chuyên gia. Nếu bạn Ä'ược giá»›i thiệu, bạn hãy thu xếp sao cho sá»± giá»›i thiệu thật Ä'Æ¡n sÆ¡. Nên giá»›i thiệu “Ä'ây là má»™t người có kinh nghiệm về …” tá»'t hÆ¡n là nói “Ä'ây là má»™t chuyên gia về…” Tá»'t nhất là bạn tá»± giá»›i thiệu về mình, nhÆ° thế bạn sẽ hoàn toàn làm chủ tình hình và giữ Ä'ược sá»± nhún nhường cần thiết.

Bạn không nhún nhường khi bạn nhập Ä'ề nhÆ° sau: “Há»"i tôi Ä'ang học chÆ°Æ¡ng trình tiến sÄ© ở …” hay “Khi tôi Ä'ang viết quyển sách thứ ba của mình…” hay “Vào thời gian tôi nghỉ hè ở Luân Đôn…” Những lá»'i nói ấy dá»… gây khó chịu cho thính giả. Người ta chỉ thích bạn vào thẳng vấn Ä'ề. Vì thế, tá»'t hÆ¡n bạn nên nói: “Tôi xin chia sẻ vá»›i các bạn kinh nghiệm của mình về…” hoặc “Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu…”

DÄ© nhiên, bạn có thể chia sẻ cho người nghe về kinh nghiệm nhiều năm của bạn trong lãnh vá»±c Ä'ang Ä'ề cập â€" Ä'iều Ä'ó rất hữu ích. Thậm chí bạn có thể cho biết rằng bạn Ä'ã viết sách về chủ Ä'ề ấy. Cái Ä'áng lÆ°u ý không phải là Ä'iều bạn nói, nhÆ°ng vấn Ä'ề là nói cách nào và nói lúc nào.


* NẮM Vá»®NG ĐIỀU MÃŒNH NÃ"I


Má»™t diá»…n giả tá»'t thì phải có má»™t nền tảng hiểu biết thật tá»'t. Bạn không thể Ä'òi người ta tin tưởng hay chấp nhận bạn duy chỉ bằng các bằng cấp hay các chức danh của bạn. Bạn phải tranh thủ sá»± tín nhiệm bằng cách cho thấy rằng bạn nắm vững những gì bạn Ä'ang nói.

Không có con Ä'ường tắt nào Ä'ể Ä'ạt Ä'ược kiến thức. Bạn phải không ngừng cập nhật chính mình vá»›i những thông tin má»›i nhất liên quan Ä'ến chủ Ä'ề. Bài nói chuyện của bạn phải cho thấy rằng bạn rất thoải mái vá»›i Ä'ề tài bạn Ä'ang nói, và người nghe phải cảm thấy rằng bạn biết Ä'iều bạn nói. Sá»± hiểu biết nhÆ° vậy, cùng vá»›i kinh nghiệm thá»±c tế của bạn trong lãnh vá»±c cụ thể này, sẽ Ä'em lại cho bạn sá»± kính trọng từ phía thính giả.

Đừng cá»' nói về những lãnh vá»±c mà bạn chÆ°a hề có kinh nghiệm. Chẳng hạn, thật không dá»… trình bày vấn Ä'ề kế hoạch hoá gia Ä'ình nếu bạn là người Ä'á»™c thân. Đàng khác, tôi thấy khá thoải mái nói về truyền thông và về giá»›i trẻ, vì bá»'n Ä'ứa con của tôi Ä'ều là những học sinh tuổi “teen” rất quan tâm tá»›i các phÆ°Æ¡ng tiện truyền thông.

Đó là lý do tại sao tôi không luôn luôn nhận lời mời diá»…n thuyết. Tôi chỉ nhận lời nói chuyện về những chủ Ä'ề mà mình nắm khá thấu Ä'áo. Và Ä'ó chỉ là chuyện công bằng vá»›i thính giả của mình thôi. align=”justify”>
* HÃY LÀ CHÍNH BẠN


Người ta thường yêu cầu tôi chỉ cho họ những kỹ thuật Ä'ể họ có thể nói chuyện trÆ°á»›c công chúng cách hiệu quả. Tôi luôn cảm thấy lúng túng khi nghe yêu cầu nhÆ° vậy, vì tôi tin rằng nói trÆ°á»›c công chúng không duy chỉ là vấn Ä'ề kỹ thuật hay công nghệ.

Nói trÆ°á»›c công chúng là chia sẻ các niềm tin và các ý tưởng của bạn về má»™t chủ Ä'ề cụ thể má»™t cách can Ä'ảm và cởi mở. Uy tín của bạn phụ thuá»™c vào các yếu tá»' ấy. Thật vậy, khi bạn ăn nói má»™t cách ‘có thẩm quyền’ thá»±c sá»±, người ta sẽ cảm nhận Ä'ược ‘thẩm quyền’ Ä'ó ngay. Bạn không thể trở thành má»™t ai khác ngoài chính con người thá»±c của bạn, và bạn không thể trao cho ai cái gì bạn không có. Mọi cá»' gắng Ä'óng kịch sẽ chỉ biến bạn thành má»™t anh hề tá»™i nghiệp trÆ°á»›c mắt người ta mà thôi.

Hãy thành thật. Và hãy là chính bạn. Đừng cá»' ‘copy’ phong cách hay ngôn ngữ của ai khác. Hãy có lập trường của mình. Hãy khôn ngoan nhÆ°ng Ä'ừng ‘ba phải’.

Bạn cần biết nhạy cảm vá»›i thính giả của mình. Nếu họ trông có vẻ quá căng thẳng, bạn hãy pha má»™t chút hài hÆ°á»›c â€" hãy làm cho họ thoải mái. Cách vào chuyện của bạn sẽ dá»±a vào bầu khí của thính giả mà bạn cảm nhận Ä'ược: Thính giả Ä'ang hoang mang? Họ Ä'ang sá»'t ruá»™t? Ä'ang mệt mỏi? chán chường?


* MÃ"I TRƯỜNG


Ngày nay người ta Ä'ang ngập chìm trong các bài diá»…n thuyết chính trị của vô sá»' chính khách. Người ta cần cảm thấy Ä'ược thÆ° giãn hÆ¡n. Bạn có thể nhận ra Ä'iều này ở bất cứ ngóc ngách nào của xã há»™i: trong chính quyền, trong công việc kinh doanh, trong các cÆ¡ chế tôn giáo… Xã há»™i có quyền Ä'ược trao cho sá»± thật và Ä'ược Ä'á»'i xá»­ cách thành thật.

Và chỉ những nhà truyền thông Ä'ích thá»±c má»›i có thể cung ứng sá»± thật và sá»± thành thật cho người ta. Người ta Ä'ược thuyết phục bởi chiều sâu xác tín của bạn hÆ¡n là bởi tầm cao lý luận của bạn. Người ta phải cảm nhận Ä'ược rằng bạn Ä'ang nói sá»± thật và rằng bạn Ä'ang cá»' gắng sá»'ng sá»± thật ấy. Ta hiểu tại sao những người nhÆ° Nelson Mandela và Mẹ Têrêxa luôn Ä'ược người ta kính trọng và lắng nghe.

Bạn có ngạc nhiên tại sao hàng triệu người trong những năm qua tại Ấn Độ, California, và Philippines Ä'ã bầu chọn các diá»…n viên Ä'iện ảnh vào các vị trí nắm giữ quyền lá»±c chính trị quan trọng không? Lý do cÅ©ng bởi vì họ cảm nhận má»™t Ä'iều gì Ä'ó. Họ Ä'ã ngao ngán vá»›i những chính khách truyền thá»'ng mà họ cho rằng quá lÆ°Æ¡n lẹo. Trái lại, họ nhìn thấy chất ‘anh hùng’ nÆ¡i các diá»…n viên trên phim ảnh, và họ cảm nhận rằng Ä'ây có thể là những con người tá»­ tế.

Trong cái nhìn toàn diện, chính Ä'ời sá»'ng và lá»'i sá»'ng của bạn sẽ có vai trò quan trọng. Má»™t khi người ta nhận thấy bạn ăn nói thẳng thắn, người ta sẽ không còn bận tâm tá»›i những khuyết Ä'iểm thể lý của bạn nữa. Bạn Ä'ẹp trai hay xấu trai, cao hay lùn, mập hay á»'m Ä'ều không quan trọng. Nhân cách bên trong của bạn sẽ chiếu sáng và lấn át tất cả. NhÆ°ng nói vậy không có nghÄ©a rằng bạn không nên Ä'ể ý Ä'ến dáng vẻ bên ngoài của mình Ä'âu nhé.

* MÁCH BẠN VỀ DÁNG VẺ BÊN NGOÀI



Truyền thông là hiện diện. Dáng vẻ bên ngoài của bạn có thể không phải là yếu tá»' quan trọng nhất của bài nói chuyện, nhÆ°ng nó cÅ©ng có vai trò Ä'ấy. Má»™t sá»' nhà tâm lý hiện Ä'ại nói rằng có Ä'ến 30 phần trăm sá»± truyền thông của chúng ta là xuyên qua những biểu tượng nhÆ° y phục, kiểu tóc, Ä'á»" trang sức và cách trang sức. Trong má»™t xã há»™i in Ä'ậm tính truyền thông, những yếu tá»' này có má»™t ý nghÄ©a nào Ä'ó. Chúng ta cần có má»™t sá»' lÆ°u ý nhÆ°:

  • Ä‚n mặc tề chỉnh luôn luôn Ä'em lại Æ°u thế. Bạn hãy trông có vẻ sạch sẽ. Tá»'t nhất là tắm gá»™i trÆ°á»›c Ä'ó. Đừng Ä'ến nói chuyện trong tình trạng thân thể bạn bá»'c mùi. NhÆ°ng nhá»› rằng nÆ°á»›c hoa khá»­ mùi cÅ©ng là má»™t cái gì rất dá»… gây dị ứng cho thính giả Ä'ấy.
  • Nếu bạn là nam, có thể dùng má»™t chút dầu thÆ¡m sau khi cạo râu. Má»™t chút nÆ°á»›c hoa cologne cÅ©ng tá»'t. Nếu bạn là nữ, má»™t chút trang Ä'iểm khéo léo cùng vá»›i má»™t chút nÆ°á»›c hoa nhè nhẹ có thể thá»±c sá»±  giúp bạn ‘hấp dẫn’ hÆ¡n.
  • Hãy ăn mặc Ä'úng má»±c. Đừng quá cầu kỳ cÅ©ng Ä'ừng quá sÆ¡ sài. Y phục quá chật bó sát sẽ làm cho bạn ‘lòi thịt’ ra Ä'ấy. Hãy tránh những món trang sức rườm rà, Ä'ừng Ä'eo khuyên to ở tai, ở mắt hay ở mÅ©i. Hình xâm cÅ©ng không hay ho lắm Ä'âu. Chúng chỉ gây chia trí và không cho phép người ta tập trung vào bài nói chuyện của bạn.
  • Bạn Ä'ừng Ä'eo kính Ä'en. Hãy cho phép người nghe nhìn thấy Ä'ôi mắt của bạn. Kính nâu nhạt thì có thể chấp nhận Ä'ược.
  • Nhá»› chải tóc ngay ngắn. Nếu bạn là nam thì râu ria cÅ©ng phải tỉa tót cho gọn gàng.
  • Bạn hãy Ä'i giày sao cho thanh lịch. Người ta nhìn bạn từ Ä'ỉnh Ä'ầu tá»›i bàn chân, và họ luôn luôn dừng lại ở Ä'ôi châ của bạn Ä'ấy.
  • Hãy tránh những gì hoàn toàn ‘nhân tạo’, chẳng hạn tóc giả (thà trình làng má»™t cái Ä'ầu hói hÆ¡n là má»™t Ä'ầu tóc giả trông không tá»± nhiên.) CÅ©ng cần tránh lông mi giả, móng tay giả, và những thứ giả khác. Đi giày gót quá cao sẽ chỉ làm thính giả lo âu về sá»± an toàn của bạn.
  • Thể lá»±c của bạn cÅ©ng quan trọng. Nói trÆ°á»›c công chúng là công việc Ä'òi phải có sức. Và người ta phải cảm thấy rằng bạn Ä'ang ở trong phong Ä'á»™ tá»'t. Điều tiết Ä'ược sức của mình sẽ Ä'em lại uy lá»±c cho bài nói chuyện của bạn. Còn nếu bạn thiếu lá»±c, người ta sẽ nhận ra bạn yếu á»›t và Ä'iều này sẽ làm thiệt hại cho bài nói chuyện của bạn. Trong má»™t thế giá»›i mà người ta rất ý thức về ngoại hình, sẽ là bất lợi nếu bạn thuá»™c loại quá béo phì hay quá gầy gò.
  • Hãy mỉm cười. Đừng bắt chÆ°á»›c những người lúc nào cÅ©ng trình làng má»™t bá»™ mặt tá»'i sầm và nhăn nhó. Nhăn nhó là dấu hiệu của lo lắng và bất an. Còn nụ cười là dấu hiệu rõ rệt của sá»± tá»± tin và thái Ä'á»™ ná»"ng nhiệt. Bạn hãy biết mỉm cười Ä'ể Ä'em lại niềm vui cho người khác.


NHá»®NG NHẬN XÉT PHẢN Há»'I


Nhận xét phản há»"i là nhận xét Ä'ược Ä'Æ°a ra bởi thính giả sau má»™t bài nói chuyện. Rất cần có những nhận xét phản há»"i nghiêm túc Ä'ể chúng ta dá»±a vào Ä'ó mà cải thiện chính mình. Tất cả chúng ta Ä'ều mong muá»'n có những nhận xét tích cá»±c, nhÆ°ng cÅ©ng hãy nhá»› rằng những nhận xét tiêu cá»±c rất hữu ích Ä'ể giúp ta làm tá»'t hÆ¡n.

Cá»­ toạ Ä'ứng lên hoan hô, kể cả xuýt xoa, thì Ä'ó là dấu cho thấy rằng bạn Ä'ã có má»™t bài nói chuyện tuyệt vời. Còn nếu khi bạn chấm dứt bài nói chuyện, cá»­ toạ la ó và huýt gió, thì Ä'ó cÅ©ng là má»™t nhận xét phản há»"i rất rõ ràng â€" nó có thể mang má»™t trong hai nghÄ©a: hoặc bài nói chuyện của bạn quá mÆ¡ há»" và người ta không hiểu gì, hoặc họ hoàn toàn không Ä'á»"ng ý vá»›i bạn.

Hầu nhÆ° tất cả các diá»…n giả Ä'ều nhận Ä'ược má»™t tràng pháo tay ở cuá»'i bài nói chuyện của mình. Vấn Ä'ề là: tràng pháo tay ấy có nghÄ©a gì vậy? Phải chăng nó có nghÄ©a rằng bài nói chuyện của bạn thá»±c sá»± tá»'t? 



Chúng tôi
không Ä'á»"ng ý,

nhưng dù sao
chúng tôi cũng vỗ tay…


Lần nọ tôi có mặt tại má»™t chiến dịch vận Ä'á»™ng bầử ở má»™t nÆ°á»›c Á Châu. Người bạn ngá»"i kế bên tôi Ä'ã nhiệt tình vá»— tay tán thưởng sau bài nói chuyện của ứng cá»­ viên mà anh ủng há»™. Rá»"i sau Ä'ó anh ta cÅ©ng vá»— tay khi ứng cá»­ viên phe Ä'á»'i thủ kết thúc bài nói chuyện. Tôi hỏi tại sao anh vá»— tay cả cho người mà anh không ủng há»™. Anh trả lời: “À, người ta Ä'ã mất công nói chuyện suá»'t ná»­a tiếng Ä'á»"ng há»", ít ra mình cÅ©ng nên thưởng họ bằng vài tiếng vá»— tay vậy mà.” Rõ ràng là ở Ä'ây tiếng vá»— tay của anh ta không nói lên Ä'iều gì xác thá»±c.

Dân chúng ở khu vá»±c Châu Á-Thái Bình DÆ°Æ¡ng (cả ở Phi Châu và Nam Mỹ nữa) có những cách phản há»"i khác vá»›i người tây phÆ°Æ¡ng. Ở vùng chúng tôi, khi bạn hỏi ai Ä'ó rằng “Anh / chị nghÄ© gì về bài nói chuyện của tôi?” thì câu trả lời sẽ luôn luôn tích cá»±c. Đó là má»™t nét văn hóa. Họ không muá»'n làm mích lòng bất cứ ai. Họ không muá»'n làm người khác mất mặt. Họ sẽ nói thá»±c Ä'iều họ suy nghÄ© sau lÆ°ng bạn chứ họ không muá»'n nói thẳng trÆ°á»›c mặt bạn. Họ khen má»™t bài nói chuyện là “tuyệt vời” khi họ nghÄ© rằng nó “tá»'t.” Còn khi họ nói “tá»'t” thì ý của họ là “cÅ©ng tạm Ä'ược,” khi họ nói “cÅ©ng Ä'ược” thì Ä'ấy là họ muá»'n nói rằng bài nói chuyện không tá»'t lắm. Vì thế, chúng ta phải luôn luôn Ä'ọc cho ra cái ý Ä'ằng sau Ä'iều họ nói.

Tá»'t nhất là bạn Ä'iều tra cách gián tiếp. Nếu bạn muá»'n ai Ä'ó nhận xét về phong cách nói chuyện của mình, bạn Ä'ừng hỏi trá»±c tiếp. Hãy yêu cầu má»™t người bạn mà bạn tín nhiệm nhận công việc thăm dò nhận xét của thính giả. Và mọi sá»± phải Ä'ược làm cách kín Ä'áo. Loại phản há»"i gián tiếp này thường rất Ä'áng tin cậy.    



CHƯƠNG 4 : CHUẨN BỊ BÀI NÃ"I CHUYỆN



Đừng bao giờ Ä'ứng lên Ä'ể nói Ä'iều gì Ä'ó. Hãy luôn luôn có Ä'iều gì Ä'ó Ä'ể nói rá»"i hãy Ä'ứng lên



Thật quan trọng việc bạn xác Ä'ịnh rõ bài nói chuyện của mình thuá»™c loại nào. Nói chung những bài nói chuyện trÆ°á»›c công chúng có thể Ä'ược chia thành 3 loại chính:

-          Loại thông tin

-          Loại truyền cảm hứng

-          Loại chỉ dẫn


NÃ"I CHUYỆN ĐỂ THÃ"NG TIN



Ở Ä'ây, bạn trình bày các sá»± kiện và các hàm ý của chúng. Chẳng hạn, bạn nói về mức lạm phát và tác Ä'á»™ng của nó trên người tiêu thụ. Hoặc bạn nói về kế hoạch 5 năm của công ty mình và giải thích tại sao bạn cần thuê mÆ°á»›n thêm hay Ä'ào tạo lại nhân viên. Hoặc bạn có thể nói về ảnh hưởng của các khu công nghiệp Ä'á»'i vá»›i môi trường.

Má»™t bài nói chuyện loại này sẽ cần nhiều thứ chứ không chỉ toàn lời nói. Bạn sẽ cần các phÆ°Æ¡ng tiện nghe nhìn Ä'ể giá»›i thiệu các dữ liệu. Chẳng hạn, bạn không nên nói “Nợ nÆ°á»›c ngoài của chúng ta Ä'ã gia tăng và nay Ä'ang ở mức 21 tỉ USD.” Thay vào Ä'ó, bạn nên cho thính giả xem má»™t biểu Ä'á»" minh hoạ mức nợ Ä'ã diá»…n biến thế nào Ä'ể Ä'ến tình trạng hiện nay. Hãy dùng má»™t máy chiếu (projector) hoặc má»™t hình minh hoạ.

Thông tin trình bày phải rõ ràng và gọn gàng. Tá»'t hÆ¡n nên nói “Chúng ta sẽ cần thêm 12 chuyên viên kỹ thuật” thay vì nói “Đội ngÅ© chuyên viên của chúng ta cần phải Ä'ược tăng thêm 14 phần trăm.” Nói kiểu Ä'ó là bắt người nghe phải làm toán. CÅ©ng vậy, Ä'ừng nói “Thu nhập thá»±c tế Ä'ã tăng 10,08 phần trăm,” mà nên nói “Thu nhập bình quân má»—i công nhân  Ä'ã tăng 4 USD má»—i ngày.”   

Má»™t bài nói chuyện nhằm mục Ä'ích thông tin phải liệu sao Ä'ể không làm khó cho thính giả. Đừng tọng vào Ä'ầu người ta quá nhiều những ý niệm trừu tượng và những con sá»' mà họ không thể tiếp thu.

Các nông dân, chẳng hạn, thường phàn nàn rằng các bài nói chuyện của các viên chức ngành nông nghiệp thường quá chuyên môn và chán ngắt. Họ không thể liên hệ những bảng thá»'ng kê và những dữ liệu lạnh lùng kia vá»›i Ä'ời sá»'ng hằng ngày của mình.

Xin Ä'Æ¡n cá»­ má»™t bài nói chuyện về lý do tại sao chúng ta nên dùng thuá»'c trừ sâu má»™t cách cẩn thận. Thay vì chỉ liệt kê những nguy hiểm của thuá»'c trừ sâu và những hiểm hoạ Ä'á»'i vá»›i sức khoẻ, tôi có thể nói chuyện kiểu nhÆ° sau:


Các bạn thân mến,

Thứ Sáu vừa rá»"i, lúc 5 giờ chiều, con trâu của Ahmad Ä'ã chết. Con trâu ấy Ä'ã chết do uá»'ng nÆ°á»›c. (Thính giả xôn xao ngạc nhiên tại sao má»™t con trâu lại chết vì uá»'ng nÆ°á»›c!)

NÆ°á»›c mà con trâu ấy uá»'ng Ä'ược chứa trong cái thùng Ä'ã từng chứa thuá»'c trừ sâu.

Chỉ năm ngoái thôi, hÆ¡n 2.000 con trâu trên cả nÆ°á»›c Ä'ã chết vì ngá»™ Ä'á»™c thuá»'c trừ sâu. So vá»›i năm trÆ°á»›c Ä'ó, con sá»' Ä'ã gia tăng Ä'ến 500. Mà không chỉ trâu, thuá»'c trừ sâu cÅ©ng Ä'ã làm chết 300 con gà, 40 con ngá»—ng và rẻ em nữa. (Thính giả nhận ra tầm nghiêm trọng của tình hình!)

Các bạn thân mến,

Đề tài tôi nói chuyện hôm nay là “Việc Sá»­ Dụng Thuá»'c Trừ Sâu Không Đúng Đắn và Làm Thế Nào Để Chúng Ta Giảm Thiểu Các Má»'i Nguy Hiểm.” Tôi sẽ phác hoạ 4 cách tránh ngá»™ Ä'á»™c do thuá»'c trừ sâu. (Thính giả cảm thấy nhẹ nhõm khi biết rằng người nói chuyện sẽ chỉ bàn 4 Ä'iểm thôi!)

Thứ nhất, sau khi dùng hết thuá»'c trừ sâu trong những thùng chứa lá»›n, các bạn hãy rá»­a thật sạch, ít nhất hai lần, vá»›i xà bông. Rá»"i các bạn Ä'em phÆ¡i thùng ngoài nắng. Nếu không sá»­ dụng, các bạn nhá»› lật úp cái thùng, Ä'ể nÆ°á»›c mÆ°a không chứa lại trong Ä'ó. Làm nhÆ° thế, sẽ phòng tránh Ä'ược má»'i nguy súc vật uá»'ng phải nÆ°á»›c nhiá»…m Ä'á»™c.

Thứ hai, những há»™p các-tông Ä'á»±ng thuá»'c trừ sâu â€" sau khi Ä'ã dùng â€" cần Ä'ược Ä'á»'t Ä'i, và các bạn chôn tro của nó thật kỹ.

Thứ ba, các lon thuá»'c trừ sâu bằng thiếc â€" sau khi dùng xong â€" cần Ä'ược chôn sâu ít nhất sáu tấc.

Cuá»'i cùng, và quan trọng nhất, Ä'ó là câu hỏi “Chúng ta giữ thuá»'c trừ sâu nhÆ° thế nào?” Những lon và những há»™p các-tông Ä'á»±ng thuá»'c trừ sâu phải Ä'ược Ä'ặt trong thùng hay tủ khoá cẩn thận, Ä'ể phòng tránh trẻ em sờ tá»›i.

Để kết luận, tôi muá»'n lặp lại rằng chúng ta có thể cứu nhiều mạng sá»'ng nếu thá»±c hiện 4 bÆ°á»›c Ä'Æ¡n giản trong việc kiểm soát thuá»'c trừ sâu: rá»­a, Ä'á»'t, chôn, và khoá kỹ. Ở Ä'ây, tôi có làm má»™t hình minh hoạ 4 bÆ°á»›c ấy. (TrÆ°ng hình minh hoạ ra cho thính giả!)

Xin các bạn lÆ°u ý rằng việc sá»­ dụng cách cẩn thận thuá»'c trừ sâu không chỉ cứu sá»'ng trâu bò và các loại gia súc, mà chúng ta còn bảo vệ chính con em của mình nữa Ä'ó.

Cám ơn các bạn!


NÃ"I CHUYỆN ĐỂ TRUYỀN CẢM HỨNG



Mọi loại thính giả Ä'ều có thể Ä'ược truyền cảm hứng. Má»™t bài nói chuyện truyền cảm hứng là má»™t bài nói chuyện nhằm Ä'ánh thức người ta. Mục Ä'ích của nó là làm cho thính giả Ä'ứng dậy, Ä'i và làm má»™t cái gì Ä'ó trong má»™t tình hình nào Ä'ó. Đây là má»™t bài nói chuyện có tính thúc Ä'ẩy; nó thường ngắn thôi và chỉ có má»™t chủ Ä'iểm. Truyền cảm hứng có nghÄ©a là làm cho người ta phải cảm, phải nghÄ©. Bài nói chuyện loại này thường có chứa má»™t câu chuyện thành công hay má»™t câu chuyện thá»±c. Nó có thể làm cho người ta cười hay khóc, buá»"n hay giận, hay bức xúc… Nó bắt Ä'ầu má»™t cách kịch tính và kết thúc cách cô Ä'ọng,

Sau Ä'ây là má»™t ví dụ:


Kính thưa quí vị, tôi xin kể một câu chuyện.

Steven và Sheila Ä'ã kết hôn Ä'ược 25 năm, nhÆ°ng trong sáu tháng vừa rá»"i, hai người rất khó khăn trong việc trò chuyện vá»›i nhau. Thá»±c tế là hai người Ä'ã ngủ riêng giường; Sheila ngủ giường của con gái, còn Steven dùng giường của con trai. Hai con của họ Ä'ã kết hôn và dọn Ä'i ở riêng cách Ä'ây hai năm. Căn phòng ngủ lá»›n nhất nhà trên tầng hai, vá»›i má»™t giường Ä'ôi, ở trong tình trạng bị bỏ phế, nhÆ° chứng tích của bầu khí căng thẳng trong nhà.

Mọi sá»± Ä'ã bắt Ä'ầu từ má»™t cuá»™c cãi vã vụn vặt về má»™t chÆ°Æ¡ng trình truyền hình. Đó là má»™t chÆ°Æ¡ng trình thể dục nhịp Ä'iệu, và Steven Ä'ã buá»™t miệng nói rằng Sheila nên tham gia má»™t khoá thể dục nhịp Ä'iệu nhÆ° thế. Sheila Ä'ùng Ä'ùng nổi giận, nghÄ© rằng Steven chế nhạo dáng người không còn thon thả của mình. Giận mất khôn, chị Ä'ã ném má»™t chiếc gạt tàn thuá»'c và â€" chẳng may â€" làm vỡ cái tivi. Để trả Ä'Å©a, Steven cÆ°Æ¡ng quyết không sá»­a cái tivi, và Sheila chấm dứt nói chuyện vá»›i Steven. Chị bảo rằng trừ phi anh sá»­a cái tivi, chị sẽ không ngủ vá»›i anh nữa. 

Má»™t hôm, má»™t trận mÆ°a bão dữ dá»™i ập Ä'ến, kéo dài không ngá»›t. Vì nhà họ nằm trong thung lÅ©ng nên luôn có nguy cÆ¡ bị lÅ© quét. Mà thật, nÆ°á»›c dâng lên rất nhanh. Chỉ trong 3 tiếng Ä'á»"ng há»", tầng hầm bị ngập hoàn toàn; má»™t tiếng sau Ä'ó, Ä'ến lượt tầng trệt. Steven và Sheila phải bò lên tầng hai â€" hai người không còn cách nào khác ngoài việc ngá»"i chung trên chiếc giường Ä'ã bỏ phế khá lâu của họ. 

Họ ngá»"i Ä'ó chờ mÆ°a dứt. Cả hai Ä'ều cảm thấy lo lắng và khổ sở, nhÆ°ng vẫn không nói gì vá»›i nhau. Thêm má»™t trận mÆ°a ầm ầm trút nÆ°á»›c, và nÆ°á»›c tiếp tục dâng lên, cuá»'n chiếc giường trôi ra khỏi cá»­a. Cả thung lÅ©ng trở thành má»™t biển nÆ°á»›c, và chiếc giường ấy trở thành chiếc xuá»"ng cứu sinh của hai người. Họ không còn cách nào khác là níu lấy nhau Ä'ể sá»'ng sót.

Sau cái Ä'êm có vẻ nhÆ° dài nhất Ä'ời họ ấy, cuá»'i cùng mÆ°a cÅ©ng dứt. Buổi sáng, mặt trời lại mọc lên, Ä'em lại má»™t cảm giác nhẹ nhõm.

Steven nhìn Sheila và nói: “Em có nhận ra rằng sáu tháng rá»"i, Ä'ây là lần Ä'ầu tiên mình chung giường vá»›i nhau không?” Thế là băng tan, và cả hai cùng phá lên cười. Má»™t trận bão Ä'ã Ä'em họ lại vá»›i nhau và chữa lành vết thÆ°Æ¡ng giữa họ.

Bài học cho chúng ta là: Đừng Ä'ể những chuyện vá»› vẩn phá hỏng má»'i tÆ°Æ¡ng quan. Cuá»™c sá»'ng có kích thÆ°á»›c lá»›n hÆ¡n những chuyện vá»› vẩn ấy nhiều. Nếu bạn có vấn Ä'ề phiền trí, hãy nói ra. Mà quí vị cÅ©ng Ä'ừng quên rằng âu chuyện thật Ä'ó. Chỉ có tên người Ä'ược thay Ä'ổi thôi.


NÃ"I CHUYỆN ĐỂ CHỈ DẪN    



Bài nói chuyện loại này cÅ©ng Ä'ược gọi là bài giảng, thường diá»…n ra trong lá»›p học hay trong há»™i trường. Nó không phải là má»™t bài nói chuyện 10 phút, nhÆ°ng dài hÆ¡n thế nhiều â€" thường ở khoảng giữa 45 và 90 phút. Má»™t bài giảng, Ä'ể có hiệu quả, cần tránh hình thức cầu kỳ. Bầu khí tá»'t nhất Ä'ể học tập là má»™t bầu khí thân thiện và thoải mái.

Má»™t giảng viên Æ°u tú cần có những thứ sau Ä'ây:

-          má»™t kiến thức toàn diện về chủ Ä'ề, cùng vá»›i kinh nghiệm trong Ä'ời sá»'ng thá»±c;

-          niềm tin vào chủ Ä'ề mình giảng;

-          có khiếu hài hÆ°á»›c và có khả năng khÆ¡i gợi cảm xúc;

-          có sá»± tham dá»± tích cá»±c của thính giả;

-          và có những phÆ°Æ¡ng tiện nghe nhìn thích hợp.

Nếu bạn có 90 phút, hãy phân chia nhÆ° sau: 20 phút tham dá»± của người nghe thông qua má»™t bài tập; 40 phút trình bày bằng miệng, xen kẽ 10 phút dùng phÆ°Æ¡ng tiện nghe nhìn; 15 phút cho hoạt Ä'á»™ng hỏi Ä'áp; cuá»'i cùng là 5 phút Ä'úc kết.

Má»™t cá»­ toạ Ä'ông Ä'ến 150 người vẫn có thể Ä'ược sắp xếp Ä'ể tiếp thu má»™t bài diá»…n giảng cách hiệu quả. Các phÆ°Æ¡ng tiện nghe nhìn có thể bao gá»"m trong những thứ nhÆ°: má»™t màn hình lá»›n, má»™t hệ thá»'ng âm thanh vá»›i băng cát-xét hoặc Ä'Ä©a CD. Đá»'i vá»›i cá»­ toạ dÆ°á»›i 100 người, có thể dùng các posters khổ lá»›n hay má»™t tấm bảng trắng. Trong thời Ä'ại máy tính hôm nay, bạn có thể dùng các phần mềm trình bày nhÆ° Microsoft PowerPoint, Corel Show hay Lotus Freelane Graphics.

Sau Ä'ây là má»™t ví dụ về cách tôi sắp xếp má»™t bài diá»…n giảng về ý thức truyền thông:


Cử toạ
: 100 sinh viên Ä'ại học;

NÆ¡i chá»'n: há»™i trường;

Đề tài: Tác Động Của Truyền Thông Trên Giới Trẻ;

Thời gian: 90 phút;

Mục tiêu: Cho thấy cách mà truyền thông, nhất là truyền hình, ảnh hưởng Ä'ến lá»'i sá»'ng của giá»›i trẻ;

Dụng cụ:

-          5 phiếu gợi ý, má»—i phiếu chứa 3 câu hỏi liên quan tá»›i truyền thông;

-          Má»™t video clip 5 phút về các ngôi sao nhạc pop;

-          Má»™t video âm nhạc (MTV) hay má»™t sÆ°u tập 5 phút quảng cáo các sản phẩm tiêu dùng;

-          Các mẩu tin trên báo, biếm hoạ, tạp chí Ä'iện ảnh và băng Ä'Ä©a liên hệ;

-          Má»™t tivi màn ảnh lá»›n;

-          Má»™t Ä'ầu VCD/DVD.



Hiểu rằng người trẻ không thích giới thiệu dông dài, tôi yêu cầu MC chỉ giới thiệu về tôi một cách ngắn gọn.

Rá»"i tôi nhanh chóng vào Ä'ề tài. Người trẻ thường không thể tập trung chú ý lâu; họ không nhiệt tình lắm trong việc lắng nghe các giáo sÆ° hay các vị cao niên nói chuyện. Tôi phân bài diá»…n giảng của tôi thành 4 phần.


Phần I


Tôi yêu cầu 5 người tình nguyện, má»—i người trả lời 3 câu hỏi mà tôi Ä'ã chuẩn bị sẵn trong các phiếu. Những câu hỏi này sẽ cho thấy rõ rằng phần lá»›n các câu trả lời mà họ biết Ä'ều Ä'ến từ các phÆ°Æ¡ng tiện truyền thông Ä'ại chúng.


Loạt câu hỏi 1:

 

Những câu hỏi sẽ có câu trả lời lập tức và chính xác

-Ai Ä'ang là tổng thá»'ng Hoa Kỳ?

-Madonna là ai?

Những câu hỏi sẽ có tính Ä'ánh Ä'á»' hÆ¡n 

-Ai Ä'ang là thủ tÆ°á»›ng Thái Lan?

 

Loạt câu hỏi 2:

Những câu hỏi sẽ có câu trả lời lập tức và chính xác

-Cristiano Ronaldo Ä'ang chÆ¡i cho câu lạc bá»™ nào?

-Ai nói “Tôi có một giấc mơ”?

Những câu hỏi sẽ có tính Ä'ánh Ä'á»' hÆ¡n 

-Bạn cho biết ngân sách quá»'c gia?



Những câu trả lời mà họ không biết thường là những ná»™i dung không Ä'ược Ä'ề cập nhiều trên truyền thông.

Tôi giải thích cho họ rằng truyền thông Ä'ại chúng, vá»'n tác Ä'á»™ng vào các giác quan, dường nhÆ° là má»™t ông thầy hiệu quả hÆ¡n nhiều so vá»›i các thầy cô ở lá»›p học. Cái gì truyền thông thấy, chúng ta thấy. Cái gì truyền thông không quan tâm, chúng ta không quan tâm.


Phần II



Tôi cho xem má»™t Ä'oạn video clip 10 phút về các ngôi sao nhạc pop và các mẩu quảng cáo. Sau Ä'ó các tham dá»± viên khảo sát hiện tượng quảng cáo trên các kênh truyền thông khác, chẳng hạn, các CDs, phim tấu hài, tạp chí và nhật báo. Mục Ä'ích là Ä'ể nhận ra thông Ä'iệp chính trong Ä'oạn video và nhận ra các giá trị mà nó quảng bá. Tá»›i Ä'ây, các sinh viên bắt Ä'ầu ý thức rằng nhiều sản phẩm Ä'ược quảng cáo rất rá»™ng rãi nhÆ°ng thật sá»± chẳng cần thiết chi cả và thậm chí có hại.


Phần III



Má»™t giải thích chi tiết về cách mà tivi ảnh hưởng Ä'ến các giá trị của chúng ta và chi phá»'i thói quen mua sắm của chúng ta.


Phần IV



Phần cuá»'i cùng này Ä'ề cập vai trò và chức năng của truyền thông và của việc quảng cáo trong xã há»™i. Má»™t cuá»™c thảo luận ngắn sẽ nêu rõ nhu cầu giáo dục truyền thông Ä'ể giúp giá»›i trẻ trở thành những người Ä'ọc, nghe, nhìn má»™t cách khôn ngoan â€" nghÄ©a là biết Ä'ánh giá, biết phân biệt và biết phê bình. 

Kinh nghiệm của tôi cho thấy rằng việc vận dụng các phÆ°Æ¡ng tiện truyền thông trong diá»…n giảng sẽ Ä'em lại kết quả tuyệt vời. Khi diá»…n giảng, tôi luôn sá»­ dụng má»™t cách phá»'i hợp các công cụ nghe, nhìn. Và tôi gọi Ä'ây là phÆ°Æ¡ng pháp trá»±c quan, vì nó giúp cá»­ toạ nghe thấy, nhìn thấy và cảm nghiệm Ä'ược ná»™i dung diá»…n giảng. Cá»­ toạ càng tham gia bao nhiêu thì bài diá»…n giảng càng có hiệu quả bấy nhiêu.

DÄ© nhiên, phÆ°Æ¡ng p sá»­ dụng Ä'a phÆ°Æ¡ng tiện truyền thông nói trên cần rất nhiều thời gian Ä'ể chuẩn bị. NhÆ°ng kết quả của nó thì rất Ä'áng công Ä'ấy. 




CHƯƠNG 5 : CHUẨN BỊ VÀ TRÃŒNH BÀY BÀI NÃ"I CHUYỆN


      

Những gì nằm Ä'ằng sau chúng ta và Ä'ằng trÆ°á»›c chúng ta chỉ là những “chuyện nhỏ” khi so sánh vá»›i những gì nằm bên trong chúng ta. (Oliver Wendell Holmes)


DANH MỤC KIỂM TRA

Má»™t bài nói chuyện tá»'t cần ít nhất má»™t tuần lá»… Ä'ể chuẩn bị. Tôi biết có những người chỉ chuẩn bị vào tá»'i hôm trÆ°á»›c. NhÆ°ng làm vậy là không công bằng vá»›i người nghe. Má»™t tuần phải là mức tá»'i thiểu.

Hãy bắt Ä'ầu việc chuẩn bị của bạn bằng má»™t danh sách các mục kiểm tra.


THÍNH GIẢ

-          Thính giả là ai?

-          Bao nhiêu người?

-          Họ biết gì về chủ Ä'ề này?

-          Tại sao họ nên quan tâm Ä'ến chủ Ä'ề này?

HOÀN CẢNH

-          Tôi sẽ nói chuyện ở Ä'âu?

-          Trong bao nhiêu thời gian?

-          Thời gian có giá»›i hạn nghiêm ngặt không?

-          Có sẵn những phÆ°Æ¡ng tiện há»— trợ nào?

MỤC TIÊU

-          Đâu là mục Ä'ích của bài nói chuyện của t

-          Tôi muá»'n thính giả làm gì sau khi nghe tôi nói chuyện?

DỮ LIỆU

-          Tôi hiểu biết thế nào về chủ Ä'ề?

-          Tôi có những kinh nghiệm liên quan nào?

-          Tôi phải nghiên cứu những gì?

-          Tôi sẽ dùng những phÆ°Æ¡ng tiện nghe nhìn nào?

Lần vaøọ tôi Ä'ược mời nói chuyện vá»›i má»™t nhóm cảnh sát. Đề tài là “Hình Ảnh Của Cảnh Sát Và Những Việc Cần Làm Để Cải Thiện Hình Ảnh Ấy.”

Thật là gay go cho tôi. Tôi không phải là má»™t nhân viên cảnh sát và tôi cÅ©ng chẳng biết nhiều về cảnh sát. Vì thế tôi phải làm má»™t sá»' nghiên cứu.

Tôi nhờ má»™t sá»' bạn hữu và người nhà mình giúp thu thập thông tin bằng các cuá»™c phỏng vấn ngẫu nhiên và kín Ä'áo. Việc thu thập thông tin này nhằm giúp nhận ra hình ảnh của cảnh sát thế nào trong suy nghÄ© của dân chúng và dân chúng muá»'n các nhân viên cảnh sát phải thế nào. DÄ© nhiên những kinh nghiệm cả tích cá»±c lẫn tiêu cá»±c Ä'ều Ä'ược thu thập.

Tôi cÅ©ng tiến hành việc nghiên cứu của riêng mình. Tôi Ä'ọc bất cứ bài vở nào viết về cảnh sát, kể cả cẩm nang của cảnh sát. Tôi cÅ©ng phỏng vấn má»™t nhân viên cảnh sát.

Tất cả các dữ liệu Ä'ược tập trung lại và phân loại. Tôi làm hai bảng. Má»™t bảng liệt kê những gì người ta nghÄ© về cảnh sát. Bảng kia gá»"m những gì mà người ta trông Ä'ợi nÆ¡i cảnh sát. Các dữ liệu Ä'ược thu thập theo cách này làm cho bài nói chuyện của tôi Ä'ầy tính thá»±c tiá»…n.


XẾP ĐẶT BÀI NÃ"I CHUYỆN CỦA BẠN


MỞ ĐẦU BÀI NÃ"I CHUYỆN



Bạn cân nhắc Ä'ể chọn câu nói Ä'ầu tiên của mình. Hãy nói sao cho thính giả phải chá»"m dậy và chú ý lắng nghe. Hãy nhập Ä'ề má»™t cách Ä'ầy sáng tạo, chẳng hạn, bằng má»™t câu chuyện hay má»™t lời nói nào Ä'ó.

Có nhiều cách Ä'ể bạn bắt Ä'ầu bài nói chuyện và lôi cuá»'n Ä'ược sá»± chú ý của người nghe. Bạn phải làm Ä'ược Ä'iều này trong 30 giây Ä'ầu tiên, rá»"i ná»™i trong 3 câu bạn phải Ä'i thẳng vào Ä'ề tài.

Hãy có má»™t bá»' cá» rõ ràng và nêu nó ra cho mọi người biết Ä'ể họ có thể theo dõi câu chuyện của bạn. Bá»' cục rõ ràng cÅ©ng giúp người ta nắm Ä'ược ý chính của bạn tá»'t hÆ¡n. Bài nói chuyện có thể Ä'ược bắt Ä'ầu bằng má»™t Ä'oạn video hay PowerPoint ngắn. Nó phải tạo ra Ä'ược bầu khí cần thiết và lôi kéo Ä'ược sá»± chú ý Ä'á»'i vá»›i Ä'ề tài.

Nếu bắt Ä'ầu bằng má»™t hoạt cảnh, bạn Ä'ừng làm lá»™ Ä'ề tài ngay từ Ä'ầu. Đề tài chỉ nên Ä'ược công bá»' sau khi hoạt cảnh ấy bắt Ä'ầu.

Bạn có thể bắt Ä'ầu bài nói chuyện của mình bằng cách quát lên “Đá»" khá»'n kiếp!” â€" rá»"i bạn giải thích rằng trong má»™t cÆ¡n nóng giận, bạn Ä'ã có lần quát nhÆ° thế vá»›i má»™t Ä'á»"ng nghiệp. Rá»"i bạn giá»›i thiệu Ä'ề tài: “Làm Sao Để Không Mất Bình TÄ©nh.”

Má»™t sá»' diá»…n giả hÆ¡i quá lạm dụng sá»± diá»…n xuất Ä'ể thu hút sá»± chú ý của người nghe. Bạn không nên Ä'i quá Ä'à trong chuyện này.

Sau Ä'ây là má»™t sá»' ví dụ khác về việc mở Ä'ầu bài nói chuyện cách kịch tính.


VỀ MA TUÝ …


ThÆ°a quí vị, ná»™i trong tháng Giêng năm nay, 50 chiếc quan tài Ä'ã Ä'ược giao cho Toà Thị Chính. Trong tháng Sáu, 70 chiếc quan tài khác Ä'ã Ä'ược mang tá»›i. Đây là những quan tài Ä'ược dùng Ä'ể chôn những tá»­ thi gầy guá»™c của các cậu trai và các cô gái ở Ä'á»™ tuổi từ 18 Ä'ến 21. Tất cả họ Ä'ều Ä'ã chết vì dùng quá liều ma tuý.

Tá»›i cuá»'i năm nay, thêm 100 chiếc quan tài nữa sẽ Ä'ược bổ sung vào danh sách. Con sá»' này tăng lên 60 so vá»›i năm ngoái. Vấn Ä'ề nhÆ° hoàn toàn bỏ ngỏ. Và chúng ta chÆ°a nhắc Ä'ến những con người sá»'ng mà nhÆ° Ä'ã chết: 150.000 người nghiện ma tuý Ä'ang Ä'i lại trên các Ä'ường phá»' của cái thành phá»' vá»'n từng rất yên bình này.

“Tại sao Ä'iều Ä'ó xảy ra?” và “Ta có thể làm gì trÆ°á»›c tình hình này?” â€" Ä'ấy hẳn là những dấu hỏi mà quí vị băn khoăn. Cho phép tôi chia sẻ vá»›i quí vị 3 nguyên nhân chính của vấn Ä'ề ma tuý và 2 giải pháp khả dĩ…


VỀ MÃ"I TRƯỜNG VÀ SINH THÁI …



ThÆ°a quí vị, nÆ°á»›c trong chiếc ly này là nÆ°á»›c lấy từ Sông Pasig. NÆ°á»›c này Ä'ã Ä'ược xét nghiệm và Ä'ược kết luận là không thể uá»'ng Ä'ược. Ở Philippines này có 57 con sông lá»›n, nhÆ°ng không má»™t con sông nào trong sá»' Ä'ó có thể cho bạn má»™t ngụm nÆ°á»›c Ä'ể uá»'ng má»™t cách an toàn Ä'ược. (Đưa cao ly nÆ°á»›c sông lên, vì hình ảnh này sẽ tạo má»™t ấn tượng sâu Ä'ậm!)

i>
VỀ TÃŒNH TRẠNG NGHÈO ĐÃ"I …



Má»—i ngày, trên khắp thế giá»›i, 35.000 trẻ em chết vì Ä'ói, vì bệnh và vì suy dinh dưỡng. Và má»—i ngày, thế giá»›i tiêu 2 tỉ Ä'ô la cho vÅ© khí chiến tranh…

Bạn cÅ©ng có thể làm cho phần mở Ä'ầu của mình thâm trầm sâu sắc, chẳng hạn:

NGỤ NGÃ"N VỀ CÂY XOÀI …

Đã bắt Ä'ầu có mÆ°a Ä'ầu mùa; và người ta thấy má»™t ông lão cặm cụi Ä'ào những há»' trong vườn ông.

“Ã"ng cụ làm gì vậy?” Người hàng xóm hỏi.

“Tôi trá»"ng xoài.” Ã"ng lão trả lời.

“Ã"ng hy vọng sẽ Ä'ược ăn quả của những cây này à?”

“Không. Tôi sẽ không sá»'ng lâu Ä'ến vậy Ä'âu. NhÆ°ng những người khác sẽ Ä'ược ăn. Tôi nghÄ© cả Ä'ời mình Ä'ã ăn xoài do những người khác trá»"ng. Và Ä'ây là cách Ä'ể tôi tỏ lòng biết Æ¡n.”

Hôm nay các bạn Ä'ã trá»"ng cây xoài nào chÆ°a?


KẾT THÚC BÀI NÃ"I CHUYỆN



Việc kết thúc má»™t bài nói chuyện cÅ©ng quan trọng nhÆ° việc bắt Ä'ầu nó vậy. Nếu phần bắt Ä'ầu Ä'ã thu hút Ä'ược sá»± chú ý của thính giả, thì phần kết thúc sẽ thúc Ä'ẩy họ quyết Ä'ịnh và hành Ä'á»™ng.

Người ta thường nhá»› những Ä'oạn kết. Bạn có thể kết thúc bằng nhiều cách khác nhau. Hoặc bạn tóm tắt các Ä'iểm chính; người nghe sẽ ghi nhá»› khi bạn nhấn mạnh các ý chính của bạn. Ở phần này, bạn hãy nói thấp giọng má»™t chút Ä'ể người nghe phải chá»"m tá»›i mà lắng nghe mấy câu Ä'úc kết ấy.

Hoặc bạn có thể kết thúc bằng má»™t câu chuyện ngắn, má»™t bài thÆ¡ hay má»™t Ä'oạn phim. Hãy kết thúc sao cho thính giả cảm thấy muá»'n nghe thêm và xem thêm nữa.

Bạn cần lập trình trÆ°á»›c phần kết thúc của mình. Đừng kết thúc kiểu “ThÆ°a quí vị, Ä'ó là tất cả những gì tôi muá»'n nói về Ä'ề tài này. Vì vậy, bây giờ tôi xin ngừng.” Bạn ngừng, dÄ© nhiên â€" nhÆ°ng Ä'ừng nói về việc ngừng. Đừng kéo lê bài nói chuyện thêm hÆ¡n má»™t phút sau khi Ä'ã nói “Tóm lại, …” Ä'ấy nhé. Bạn phải biết trấn áp mọi cám dá»— kéo lê bài nói chuyện, dù nảy ra những ý tưởng hay ho gì chăng nữa. Nhất là bạn phải Ä'ể ý nhìn Ä'á»"ng há»". Đừng vượt quá thời lượng cho phép. Kết thúc sá»›m má»™t phút thì vẫn tá»'t hÆ¡n là trá»… má»™t phút. 


BUá»"I TỐI TRƯỚC HÃ"M NÃ"I CHUYỆN



Bạn Ä'ã bỏ ra cả má»™t tuần Ä'ể chuẩn bị cho bài nói chuyện của mình. Giờ Ä'ây, bạn rà soát lại những Ä'iểm sau:

-          Tôi Ä'ã nắm Ä'ầy Ä'ủ thông tin về thính giả của mình chÆ°a?

-          Các mục tiêu của tôi có rõ ràng chÆ°a?

-          Tôi Ä'ã thu thập tất cả các dữ liệu cần thiết chÆ°a?

-          Những ná»™i dung nghe nhìn Ä'ã sẵn sàng chÆ°a?

-          Tôi Ä'ã chuẩn bị xong phần giá»›i thiệu chÆ°a?

-          Tôi Ä'ã xác lập những Ä'iểm chính chÆ°a? Có vượt quá 4 Ä'iểm không?

-          Tôi Ä'ã có phần kết thúc chÆ°a?

Bạn xem qua toàn bá»™ danh mục má»™t lần nữa. Sau khi Ä'ã kiểm tra Ä'âu Ä'ó xong xuôi, bạn chuẩn bị y phục, giày và ‘cặp táp’ cho ngày mai.

Bây giờ bạn thÆ° giãn â€" xem TV hay Ä'ọc vài trang tiểu thuyết. Hãy quên bài nói chuyện Ä'i, ngay cả dù bạn nghÄ© mình chÆ°a hoàn toàn sẵn sàng. Có thể bạn cảm thấy má»™t chút căng thẳng. Những diá»…n giả cá»± phách nhất cÅ©ng cảm thấy nhÆ° vậy thôi. Bạn Ä'ừng hoang mang.

Rá»"i bạn Ä'i ngủ sá»›m Ä'ể có má»™t giấc ngủ ngon.


TRƯỚC KHI NÃ"I CHUYỆN



Tá»'t nhất là bạn Ä'ến sá»›m trÆ°á»›c giờ nói chuyện. Bạn sẽ có thì giờ Ä'ể quan sát nÆ¡i chá»'n â€" bục, micrô, … và sá»± xếp Ä'ặt của há»™i trường. Má»™t sá»' há»™i trường có nhiều cá»™t; nếu vậy thì tá»'t hÆ¡n bạn nên dùng loại micrô gắn ve áo, hoặc micrô có dây dài. Má»™t micrô có chân sẽ bất tiện Ä'ấy. Thật quan trọng việc bạn và thính giả có thể nhìn thấy nhau rõ ràng.

Việc Ä'ến sá»›m cÅ©ng giúp bạn có những Ä'iều chỉnh cần thiết vào phút cuá»'i, nếu cần. Bạn có cÆ¡ há»™i Ä'ể Ä'ánh giá thính giả và gặp những người có thể cung cấp cho bạn thêm thông tin về thính giả. 

Đến sá»›m, bạn cÅ©ng có thì giờ Ä'ể ôn lại những Ä'iểm chính trong phiếu ghi ‘ná»'t’ của mình. Còn nếu bạn Ä'ến trá»… thì sẽ có những hệ quả ngượâ€" và có khi làm hỏng cả bài nói chuyện của bạn Ä'ấy.

Diá»…n thuyết là má»™t hành Ä'á»™ng truyền thông sâu sắc. Dành vài phút thinh lặng suy ngẫm hay cầu nguyện, bạn sẽ thấy mình ở trong tÆ° thế sẵn sàng nhất.

Do căng thẳng, Ä'ôi khi người ta thở dá»"n dập trÆ°á»›c khi nói chuyện. Điều này có thể làm gia tăng Ä'áng kể lượng ôxy và làm giảm lượng Ä'iôxít cacbon trong phổi. NghÄ©a là máu của bạn phóng thích ít ôxy hÆ¡n. Cần có Ä'ủ Ä'iôxít cacbon Ä'ể ôxy có thể Ä'ược phóng thích từ máu và Ä'iều hoà dòng năng lượng. Dành ít phút hít thở sâu, bạn sẽ lập lại sá»± ‘cân bằng’ của ôxy và Ä'iôxít cacbon trong phổi. Trong thá»±c tế, khi bạn ‘tÄ©nh nguyện,’ bạn có thể thở Ä'ều Ä'ều từ bụng và nhÆ° vậy bạn Ä'ã giúp cân bằng lượng ôxy và Ä'iôxít cacbon rá»"i.

Đến sá»›m, bạn cÅ©ng có thì giờ Ä'ể gặp người dẫn chÆ°Æ¡ng trình và dàn xếp má»™t cuá»™c giá»›i thiệu vắn gọn. Má»™t sá»' MC thích ‘nói linh tinh’, vì thế tá»'t hÆ¡n chính bạn nên viết ná»™i dung giá»›i thiệu ra giấy và trao cho MC. Làm thế, bạn giữ cho phần giá»›i thiệu Ä'ược ngắn gọn và phù hợp. Đôi khi tôi thêm chút thông tin dí dỏm sau phần giá»›i thiệu ngắn gọn chính thức. Điều Ä'ó giúp cho thính giả Ä'ược thÆ° giãn và Ä'á»"ng thời cÅ©ng giúp tạo má»™t bầu khí gần gÅ©i hÆ¡n.


ỨNG XỬ TRÊN KHÁN ĐÀI 



Khi bạn Ä'ã vào chá»— của mình trên khán Ä'ài, trÆ°á»›c khi giá»›i thiệu, bạn hÆ°á»›ng mắt nhìn thính giả. Hãy nhìn họ, Ä'ừng nhìn vào sổ tay của bạn, cÅ©ng Ä'ừng nhìn sàn nhà, tường nhà hay trần nhà. Đừng trông có vẻ mệt mỏi, chán chường. Mọi người Ä'ang nhìn bạn Ä'ấy. CÅ©ng Ä'ừng lá»™ vẻ quá trịnh trọng. Không phải người ta Ä'ến Ä'ây Ä'ể cho bạn ‘nhát ma’ họ Ä'âu. Khi bạn Ä'ược MC giá»›i thiệu, hãy Ä'Ä©nh Ä'ạc bÆ°á»›c tá»›i phía trÆ°á»›c khán Ä'ài. Đừng Ä'i kiểu ‘yếu xìu’ hay Ä'i ‘lạch bạch’ nhÆ° vịt xiêm.

Bạn giữ thinh lặng má»™t chút trÆ°á»›c khi bắt Ä'ầu vào bài nói chuyện. Điều này sẽ làm cho thính giả ổn Ä'ịnh và bắt Ä'ầu chú ý. Hãy tránh mọi kiểu thÆ°a chào khách sáo nhÆ° “Tôi xin chân thành cám Æ¡n các nhà tổ chức Ä'áng kính Ä'ã cho tôi cÆ¡ há»™i Ä'ược hân hạnh nói chuyện vá»›i cá»­ toạ tuyệt vời này.” Người ta sẽ thấy má»™t cái gì thiếu tá»± nhiên trong lời ấy của bạn. 

Má»™t sá»' diá»…n giả bắt Ä'ầu bằng má»™t lời xin lá»—i nhÆ° “Xin thứ lá»—i cho tôi nếu tôi nói Ä'iều gì không Ä'úng. Vì tôi không phải là nhà diá»…n thuyết chuyên nghiệp.” Tại nhiều nÆ°á»›c Á Châu, bắt Ä'ầu bằng má»™t lời xin lá»—i là dấu hiệu của khiêm nhường. Tuy nhiên, tôi không khuyến khích bạn bắt Ä'ầu cách tiêu cá»±c nhÆ° thế.

Hãy xin lá»—i chỉ khi bạn có lá»—i, nhÆ° nói “Good morning” khi lẽ ra phải nói là “Good evening.” Nếu bạn Ä'ến trá»…, bạn phải xin lá»—i.

Điều quan trọng là bạn vào bài nói chuyện ngay lập tức. Hãy bắt Ä'ầu vá»›i má»™t phần mở Ä'ầu Ä'á»™c Ä'áo, có duyên.


DIỄN ĐÀN MỞ (OPEN FORUM)



Đôi khi, sau má»™t bài nói chuyện, có má»™t diá»…n Ä'àn mở â€" tức thời gian dành cho thính giả Ä'ặt câu hỏi. Diá»…n Ä'àn mở cho bạn cÆ¡ há»™i Ä'ể nhắc lại thông Ä'iệp của mình.

Tuy nhiên, má»™t diá»…n Ä'àn mở có thể làm thính giả mệt mỏi nếu nó không Ä'ược tổ chức tá»'t. Không nên kéo dài diá»…n Ä'àn mở quá 10 phút. Nói chung, bạn nên trả lời khoảng chừng 5 câu hỏi khác nhau là Ä'ủ.

Cần nhá»› là không phải ai cÅ©ng thích hỏi, trong khi mọi người Ä'ều bị buá»™c phải nghe câu trả lời. Tá»'t nhất là bạn thảo luận vá»›i người dẫn chÆ°Æ¡ng trình trÆ°á»›c khi nói chuyện. Hãy yêu cầu người MC không chỉ giá»›i hạn sá»' câu hỏi mà còn liệu sao Ä'ể tránh lặp lại các câu hỏi nữa. Má»™t MC tá»'t sẽ có khả năng lo liệu việc này.

Khi có người Ä'ặt câu hỏi, bạn hãy lắng nghe cẩn thận. Phải kiên nhẫn Ä'ể nghe cho hết câu hỏi. Đôi khi có hai hay thậm chí hÆ¡n hai câu hỏi chứa trong chỉ ‘má»™t’ câu hỏi Ä'ấy!

Các câu trả lời của bạn phải ngắn gọn và Ä'úng trọng tâm. Nếu bạn không biết câu trả lời, hãy thành thật nói rằng mình không biết. Má»™t sá»' diá»…n giả chu Ä'áo Ä'ến ná»—i dù không trả lời Ä'ược lúc ấy, họ vẫn sẵn lòng tìm hiểu thêm và gá»­i thÆ° trả lời về sau.

 

 



CHƯƠNG 6 : CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT


Ý nghÄ©a ở nÆ¡i người ta, không ở nÆ¡i thông Ä'iệp. Truyền thông thá»±c sá»± xảy ra nÆ¡i thông Ä'iệp mà người ta nhận, chứ không phải nÆ¡i thông Ä'iệp mà ta muá»'n trao


BÀI NÃ"I CHUYỆN ỨNG KHẨU



Hãy tưởng tượng bạn Ä'ang có mặt tại má»™t sá»± kiện nào Ä'ó, chẳng hạn, má»™t buổi mừng sinh nhật, má»™t tiệc cÆ°á»›i, má»™t lá»… tá»'t nghiệp, hay má»™t tiệc chia tay.

Lấy ví dụ má»™t tiệc chia tay: Má»™t bữa tiệc Ä'ược tổ chức Ä'ể chia tay ông trưởng phòng của bạn, Tiến SÄ© Max Menon. Bữa tiệcdiá»…n ra, và bạn Ä'ang vừa lắng nghe các bài phát biểu vừa suy nghÄ© lan man những chuyện gì Ä'ó khác. Thình lình, tên của bạn Ä'ược người dẫn chÆ°Æ¡ng trình gọi. Người ấy nói: “Và bây giờ, kính thÆ°a quí vị, tôi tin rằng quí vị muá»'n nghe cảm tưởng của ông …” (tức là bạn Ä'ó!)

Chuyện gì vậy? Bạn sẽ làm chi Ä'ây? Làm sao Ä'ể Ä'áp ứng tình hình cấp bách này khi mà:

-          bạn hÆ¡i hoảng vì bạn không chờ Ä'ợi Ä'iều này?

-          bạn chẳng biết nói gì?

-          trái tim bạn Ä'ang Ä'ánh trá»'ng trong ngá»±c, cổ họng bạn khô rá»'c và trí óc thì trá»'ng rá»—ng?

-          bạn thấy chóng mặt, hai bàn tay bạn lạnh ngắt, còn hai gá»'i thì nhÆ° muá»'n khuỵu xuá»'ng?

Bạn có thể cảm thấy hoặc tất cả hoặc má»™t sá»' trong các triệu chứng trên.

Chúng ta hãy xem thá»­ những Ä'iều gì bạn không nên làm trong tình huá»'ng này:

-          Đừng bổ nhào khỏi ghế ngá»"i hay chạy biến khỏi phòng.

-          Đừng cãi vá»›i người dẫn chÆ°Æ¡ng trình và bai bải từ chá»'i bÆ°á»›c ra sân khấu.

-          Đừng Ä'Æ°a hai tay che mặt và rên rỉ.

-          Đừng lê bÆ°á»›c má»™t cách miá»…n cưỡng ra sân khấu.

-          Khi Ä'ã ra sân khấu, Ä'ừng nhìn chằm chằm vào người dẫn chÆ°Æ¡ng trình, Ä'ừng trề môi hay thè lưỡi vá»›i cá»­ toạ, Ä'ừng nhìn lên trần nhà, và Ä'ừng cứ xoay xoay mãi cái dây micrô trong tay.

-          Đừng xin lá»—i khán giả vì mình bị bất ngờ, không chuẩn bị trÆ°á»›c. Đó là Ä'iều ai cÅ©ng thừa biết rá»"i mà.

-          Đừng bắt Ä'ầu vá»›i “À, à… / Ờ, ờ… / Hmm…”

Vậy thì bạn nên làm gì?

Nếu bạn cả căng thẳng, chóng mặt… – Ä'ừng quá lo. Đó là Ä'iều rất bình thường thôi. Hãy tá»± trấn tỉnh mình, cứ ngá»"i yên trong má»™t chá»'c lát. Rá»"i má»™t cách chậm rãi, và kín Ä'áo, bạn kiểm soát hÆ¡i thở của mình. Hãy thở ra, nín hÆ¡i, rá»"i hít vào. Điều này sẽ giúp Ä'Æ°a ôxy vào, làm bạn tỉnh táo và có thể suy nghÄ© nhanh nhạy. Vâng, bạn phải suy nghÄ© thật nhanh, dù muá»'n hay không. Người ta gọi Ä'ây là “vừa Ä'i vừa nghĩ” Ä'ấy!

Bạn mỉm cười thật tÆ°Æ¡i, bÆ°á»›c ra khỏi ghế ngá»"i và khoan thai bÆ°á»›c về phía sân khấu. Đây là những bÆ°á»›c chân thuá»™c loại cam go nhất Ä'ời Ä'ấy. Không sao, bạn cứ bình tÄ©nh. Vừa bÆ°á»›c Ä'i bạn vừa tá»± hỏi những câu hỏi này: Mình Ä'ang ở Ä'âu Ä'ây? Tại sao mình Ä'ang ở Ä'ây? Người ta Ä'ang chờ nghe mình nói gì? Mình sẽ nói thế nào Ä'ây?

Đừng quên rằng bạn không phải làm má»™t bài nói chuyện ở Ä'ây. Người ta không Ä'òi bạn Ä'iều Ä'ó Ä'âu. Bạn bÆ°á»›c lên Ä'ó chỉ Ä'ể nói vài lời ứng khẩu thôi. Mọi người Ä'ều biết bạn Ä'ược mời cách bất ngờ, nên họ thông cảm và sẵn sàng bỏ qua cho sá»± lúng túng của bạn. HÆ¡n nữa, họ Ä'ang thấy nhẹ nhõm vì họ không bị lôi lên sân khấu nhÆ° bạn. NhÆ°ng người ta sẽ không tha thứ cho bạn nếu bạn làm má»™t bài ‘diá»…n văn’ dài lê thê ở Ä'ây. Không ai thích nghe phát biểu dông dài, nhất là tại các bữa tiệc. Vì thế, qui tắc là: Bạn hãy nói trong khoảng 2 phút thôi nhé.

Việc Ä'ầu tiên bạn nên làm trên sân khấu là hÆ°á»›ng về vị khách danh dá»±, mỉm cười và gật Ä'ầu chào. Bạn cÅ©ng mỉm cười nhìn về phía cá»­ toạ. Bạn thấy gì vậy? Bạn thấy mọi người cÅ©ng Ä'ang mỉm cười nhìn bạn. Má»™t vài người bạn của bạn có thể Ä'ang nhìn xuá»'ng Ä'ất, nhÆ°ng chắc chắn là họ Ä'ang mong Ä'iều tá»'t Ä'ẹp nhất cho bạn. Họ không muá»'n bạn bị ‘bể dÄ©a’ chút nào.

Bạn hãy bắt Ä'ầu cách chậm rãi, nhÆ°ng ngay lập tức, và không rào Ä'ón dông dài. Đừng bắt Ä'ầu bằng cách nói rằng bạn muá»'n cám Æ¡n MC vì cÆ¡ há»™i này. Vì sá»± thật là bạn không muá»'n Ä'iều này cÆ¡ mà. Sá»± thật là bạn Æ°á»›c giá chi quỉ tha ma bắt cái anh chàng MC ấy Ä'i vì anh ta ‘chÆ¡i ác’ mình cÆ¡ mà. Đừng bắt Ä'ầu bằng việc thÆ°a chào các khách quí hay trịnh trọng chào cá»­ toạ. Tất cả những Ä'iều Ä'ó Ä'ã Ä'ược làm trong các bài phát biểu chính thức rá»"i. Vậy, bạn có thể nói, chẳng hạn:

            ——————————————

“ThÆ°a Tiến SÄ© Max, tôi có những cảm xúc lẫn lá»™n trÆ°á»›c việc ông ra Ä'i. Ã"ng Ä'ã làm việc vá»›i chúng tôi 10 năm rá»"i. Đá»'i vá»›i tôi, Ä'ó là những năm tuyệt vời. NhÆ°ng tá»'i nay, tôi không thấy vui lắm khi nghÄ© sắp phải xa ông. Ã"ng Ä'i rá»"i thì ai sẽ thúc giục tôi hoàn thành kế hoạch bán hàng? Tôi tá»± hỏi không biết người sếp má»›i có luôn mở toang cá»­a Ä'ể mình có thể vào uá»'ng cà phê và trò chuyện không. Ai sẽ tổ chức những chuyến Ä'i chÆ¡i có leo núi Ä'á? Rá»"i những buổi học bá»"i dưỡng ban tá»'i nữa, và những giờ liên hoan hằng tuần?i>

Tôi biết ông sẽ nói “Đừng lo, má»™t người tá»'t hÆ¡n sẽ Ä'ảm nhiệm.” Ã"ng luôn luôn lạc quan nhÆ° thế. Vâng,  tá»'i nay chắc hẳn cÅ©ng là má»™t dịp vui. Tôi rất vui vì năng lá»±c của ông cuá»'i cùng Ä'ã Ä'ược nhìn nhận. Ã"ng chuyển Ä'ến Bá»™ ThÆ°Æ¡ng Mại Ä'ể Ä'ảm nhận chức giám Ä'á»'c Ä'iều hành, Ä'ó là má»™t sá»± thăng tiến thá»±c sá»±. Điều này có nghÄ©a là Ä'ất nÆ°á»›c sẽ có Ä'ược cái mà chúng tôi bị mất. ThÆ°a Tiến SÄ© Max, xin cám Æ¡n ông và chúc ông thành công trong vai trò má»›i.”   

            —————————————

Bây giờ, bạn nhanh chóng rời sân khấu và trở về chá»— ngá»"i của bạn.

NhÆ° vậy, bạn Ä'ã trả lời cách tá»'t Ä'ẹp cho những câu hỏi: Ở Ä'âu? Tại sao? Ai? Thế nào? Bạn Ä'ang ở tại má»™t tiệc chia tay; bạn ở Ä'ây Ä'ể nói lời chia tay; và lời chia tay ấy Ä'ược nói vá»›i người trưởng phòng sắp thuyên chuyển; và bạn Ä'ã chọn cách nói lời chia tay má»™t cách thân tình. Thế Ä'ó.

Khi bạn phải nói về ai Ä'ó má»™t cách công khai, hãy luôn luôn nói nhân danh chính mình mà thôi (nghÄ©a là xÆ°ng “tôi”). Bạn Ä'ừng nói “Chúng tôi tiếc vì mất ông” â€" vì rất có thể có người trong cá»­ toạ không thấy tiếc nhÆ° vậy. Đừng nhân danh hết mọi người, trừ phi bạn hoàn toàn nắm chắc rằng má»™t cảm nghÄ© nào Ä'ó là phổ quát. Hãy luôn luôn nói nhân danh chính mình mà thôi.

Bài nói chuyện ứng khẩu không phải là Ä'iều duy nhất bạn có thể Ä'ược yêu cầu làm cách Ä'á»™t xuất. Đôi khi bạn cÅ©ng Ä'ược người ta mời bÆ°á»›c lên hát má»™t bài nữa Ä'ó. Vì thế, hãy luôn luôn ‘thủ sẵn’ má»™t bài hát nào Ä'ó (ngay cả dù Ä'ó là bài hát duy nhất mà bạn biết.) Tại những bữa tiệc chia tay, việc hát má»™t bài thích hợp có thể có ý nghÄ©a nhiều hÆ¡n là má»™t bài nói chuyện Ä'ầy ắp những từ sáo rá»—ng tẻ nhạt.

Luôn luôn nhớ rằng khi phải nói ứng khẩu thì chúng ta phải luôn luôn nói ngắn gọn.


TRẢ LỜI PHỎNG VẤN ĐỘT XUẤT 



Phỏng vấn Ä'á»™t xuất là cuá»™c phỏng vấn xảy ra khi bạn không hề chờ Ä'ợi nó. Má»™t nÆ¡i nào Ä'ó, má»™t lúc nào Ä'ó, bá»—ng bạn nghe tiếng gõ cá»­a â€" và khi mở cá»­a, bạn thấy má»™t micrô hay má»™t á»'ng kính camera Ä'ang chÄ©a vào mình. 

Trong thế giá»›i truyền thông hôm nay, rất nhiều tay săn tin làm việc ngày Ä'êm â€" và những vụ ‘phỏng vấn Ä'á»™t xuất’ Ä'ã trở thành ngày càng phổ biến. Bạn Ä'ừng nghÄ© rằng sẽ không có ai Ä'ến gặp mình. Qui luật của Murphy phát biểu Ä'iều ngược lại Ä'ấy: Nếu bạn là người tạo ra cái gì Ä'ó, thì bạn sẽ là ứng viên Ä'ể nhiều kẻ tìm gặp. Những người săn tin xuất hiện khi họ ‘Ä'ánh hÆ¡i’ thấy má»™t câu chuyện. Và câu chuyện sẽ càng hấp dẫn nếu có dính líu tá»›i má»™t xì căng Ä'an. Xì căng Ä'an sex hay bạo lá»±c thì những tay săn tin càng thích!

Khi bạn bị ‘phục kích’ bởi má»™t phóng viên (báo chí, radio, truyền hình), thì có má»™t sá»' Ä'iều bạn nên làm và má»™t sá»' Ä'iều không nên làm.

-          Luôn luôn lịch sá»± nhÆ°ng thẳng thắn vá»›i người phỏng vấn. Bạn có quyền yêu cầu người ấy xuất trình giấy tờ chứng thá»±c rằng anh ta / cô ta thuá»™c cÆ¡ quan hay tổ chức nào Ä'ó. Nếu bạn nghi ngờ, hãy gọi cho cÆ¡ quan của người ấy. Ngày nay có quá nhiều phóng viên ‘ma’ trôi nổi lùng sục các tin sá»'t dẻo.

-          Nếu Ä'ó là má»™t phóng viên nhật báo, bạn có thể hẹn má»™t lúc khác Ä'ể trả lời phỏng vấn, nếu lúc này bạn không rảnh. Bạn cÅ©ng có quyền Ä'ặt má»™t sá»' câu hỏi trÆ°á»›c. Đừng nhát sợ các phóng viên. Bạn cÅ©ng có thể yêu cầu người phóng viên Ä'ọc lại cho bạn nghe các câu trả lời của mình, Ä'ể bảo Ä'ảm rằng chúng Ä'ược ghi chính xác. Nên nhá»› rằng việc ‘cắt ghép’ lời nói của người ta Ä'ang ngày càng thịnh hành trong thế giá»›i truyền thông hôm nay Ä'ó.

-          Hãy trả lời các câu hỏi cách chậm rãi và rõ ràng. Nếu cần, bạn yêu cầu lặp lại câu hỏi. Điều này cÅ©ng giúp bạn có thời giờ Ä'ể suy nghÄ©.

-          Hãy nói sá»± thật. Nếu bạn không biết câu trả lời, cứ nói rằng mình không biết. Và hãy sẵn sàng chỉ cho phóng viên biết ai có thể trả lời cho những câu hỏi chuyên biệt nào Ä'ó của anh ta.

-          Hãy giữ má»™t phong thái thoải mái. Nếu người ta quay phim, bạn hãy mỉm cười và biểu lá»™ sá»± ná»"ng nhiệt.

-          Hãy luôn luôn cập nhật kiến thức chuyên môn của bạn. Người Ä'ọc, người nghe hay người xem phải cảm nhận Ä'ược năng lá»±c và sá»± tá»± tin của bạn.

-          Nếu gặp má»™t câu hỏi không sáng sủa, hãy yêu cầu phóng viên lặp lại.

-          Đừng nói quá lá»›n tiếng trong má»™t phỏng vấn radio hay truyền hình. Nếu cuá»™c phỏng vấn Ä'ược quay phim, bạn hãy cất kính râm Ä'i và tháo gỡ những Ä'á»" trang sức rườm rà.

-          Câu trả lời của bạn phải ngắn gọn v hÆ°á»›ng thẳng vào câu hỏi. Không nên có quá nhiều chá»— dừng. Hãy nhá»› rằng thính giả sá»'t ruá»™t nghe bạn nói, và nếu lời nói của bạn không rõ ràng và mạch lạc, họ sẽ chán bạn.

-          Đừng cung cấp những thông tin mà bạn không Ä'ược hỏi.

-          Nếu bạn bị tấn công hay chỉ trích vì người ta cho là bạn Ä'ã xao lãng không làm những bổn phận nào Ä'ó, hãy nhìn nhận khuyết Ä'iểm của mình nhÆ°ng cÅ©ng hãy nêu rõ những việc tá»'t mà bạn Ä'ã làm bấy lâu nay. Luôn luôn kết thúc bằng việc chia sẻ thông tin về những dá»± tính của bạn trong tÆ°Æ¡ng lai hay những gì bạn sắp làm Ä'á»'i vá»›i vấn Ä'ề. Các câu trả lời của bạn phải rõ rệt. Đừng nói “Chúng tôi sẽ xem xét vấn Ä'ề.” Nói nhÆ° vậy rất lờ mờ. Bạn phải nêu rõ các thời Ä'iểm.

-          Trong trường hợp phỏng vấn truyền hình, bạn Ä'ừng nhìn chòng chọc vào á»'ng kính. CÅ©ng Ä'ừng làm dáng. Bạn cứ tá»± nhiên. Hãy tưởng tượng bạn Ä'ang nói chuyện trá»±c tiếp trÆ°á»›c mặt má»™t người bạn. Đừng bận tâm vá»›i micrô và camera. Hãy ý thức các cá»­ Ä'iệu của thân thể bạn. Đừng lúc lắc người từ bên này qua bên kia hay tỏ ra những dấu hiệu bất an.

-          Đừng nói quá gần micrô. CÅ©ng Ä'ừng cầm micrô. Bạn cứ Ä'ể cho phóng viên giữ micrô.

-          Hãy nói từ suy nghÄ© riêng của mình và hãy nói nhân danh chính mình (= xÆ°ng ‘tôi’).

-          Nếu bạn có má»™t nụ cười tÆ°Æ¡i tắn, hãy vận dụng nó. Nếu bạn muá»'n cười á»", cứ việc. Không ai muá»'n nhìn bạn trên TV vá»›i khuôn mặt căng thẳng hay nhăn nhó từ Ä'ầu Ä'ến cuá»'i. Nhá»› rằng truyền hình ‘ác’ ở chá»— nó ghi hết mọi sắc thái biểu cảm của bạn ngay cả dù bạn không nhận ra Ä'iều Ä'ó.

-          Đừng tranh cãi vá»›i má»™t phóng viên hay Ä'óng sầm cá»­a lại trÆ°á»›c mặt anh / cô ta. Má»™t vài phóng viên có thể không chuyên nghiệp và thậm chí ‘ba trợn’. Bạn phải giữ bình tÄ©nh. Hãy Ä'ể cho khán giả phán xét â€" khán giả thường là những thẩm phán không sai lầm về tính cách con người.

-          Hãy tránh những cụm từ nhÆ° “miá»…n bình luận,” “không ý kiến,” “vân vân và vân vân”…    

-          Nếu ở cÆ¡ quan của bạn có Ä'ược má»™t chuyên viên PR (quan hệ công chúng) Ä'ược huấn luyện kỹ thìá»'t. Có má»™t chuyên viên nhÆ° thế thì giá»›i truyền thông sẽ không thể phỏng vấn lung tung mọi người. Cần nhắc các nhân sá»± khác trong cÆ¡ quan mình không tá»± tiện trả lời các nhà báo, thay vào Ä'ó nên giá»›i thiệu nhà báo Ä'ến gặp phát ngôn viên chính thức của cÆ¡ quan. Đây là biện pháp an toàn, chứ không phải là nhằm che giấu thông tin.

-          Bạn hãy sẵn sàng Ä'ể trả lời những câu hỏi nhạy cảm và thậm chí có tính riêng tÆ°. Thật vậy, cần phải dá»± liệu Ä'iều này, vì những tay săn tin thường tập dượt kịch bản trÆ°á»›c, và sẽ thường gài bạn nếu bạn mất cảnh giác. Bạn hãy Ä'áp lại bằng cách nói sá»± thật Ä'úng mức.

-          Ghi nhá»› rằng không gì có thể thay thế cho sá»± thật, dù sá»± thật Ä'ôi khi nhức nhói. 


 



CHƯƠNG 7 : SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHE NHÌN


Trăm nghe không bằng một thấy.

(Ngạn ngữ Nga)



Nói chung, hình thức yếu nhất của truyền thông là chỉ sá»­ dụng tiếng nói suông. Nếu bài nói chuyện của bạn Ä'ược khuyếch Ä'ại bởi má»™t micrô hay Ä'ược há»— trợ bởi các phÆ°Æ¡ng tiện nghe nhìn khác, nó có thể lôi cuá»'n thêm sá»± chú ý rất nhiều và ‘nắm’ Ä'ược thính giả. Thật vậy, người ta nói rằng nếu bạn vừa nói vừa cho xem, cá»­ toạ của bạn sẽ học Ä'ược gấp Ä'ôi.


NGHE â€" MICRÃ"



Micrô là má»™t thiết bị tuyệt vời Ä'ể khuyếch Ä'ại và ngay cả Ä'ể Ä'iều chỉnh tiếng nói của bạn. Tuy nhiên, Ä'ể sá»­ dụng micrô cách hiệu quả, cần lÆ°u ý má»™t sá»' Ä'iều.


* NHỮNG ĐIỀU NÊN LÀM VÀ

NHá»®NG ĐIỀU KHÃ"NG NÊN LÀM


Đừng thá»­ micrô trÆ°á»›c mặt thính giả. Tôi thấy nhiều diá»…n giả thổi phù phù vào micrô, gõ gõ Ä'ầu micrô, búng ngón tay lách tách và thậm chí phát ra những âm ‘cục cục’. Có người thì bắt Ä'ầu bằng cách nói “1… 2… 3… 4 … 5… thá»­ máy.” Đây là Ä'iều tá»'i kỵ cho má»™t diá»…n giả. Mọi sá»± kiểm tra micrô phải Ä'ược làm trÆ°á»›c khi thính giả Ä'ến. HÆ¡n nữa, việc thổi vào micrô hay gõ Ä'ầu nó có thể làm hỏng sá»± liên kết tinh thể rất mỏng mảnh bên trong micrô.



-  Nếu bạn nhận micrô từ tay của người dẫn chÆ°Æ¡ng trình, thì micrô chắc hẳn Ä'ang ở chế Ä'á»™ mở, tuy nhiên, bạn cÅ©ng cần liếc nhìn Ä'ể kiểm tra cho chắc. Rá»"i bạn bắt Ä'ầu nói vào micrô và Ä'ể ý nghe âm vọng của nó. Nếu bạn không nghe thấy âm vọng, thì micrô Ä'ang ở chế Ä'á»™ tắt. Nếu bạn không chắc, hãy hỏi thính giả xem họ có nghe rõ hay không. Điều này cho thấy bạn rất quan tâm Ä'ến thính giả.



-          Đừng giữ micrô quá gần miệng. Làm thế, tiếng của bạn sẽ bị nghẹt và sẽ có những âm ‘phù phù’ khiến thính giả khó chịu. Cách chung, nên giữ micrô ở khoảng cách 15 cm và chếch má»™t góc 45 Ä'á»™.

-          Thính giả phải luôn luôn có thể nhìn thấy miệng của bạn. Đừng ép micrô sát vào ngá»±c, cÅ©ng không Ä'ể dÆ°á»›i môi và ấn vào cằm. Má»™t sá»' người thậm chí vung micrô nhÆ° hiệp sÄ© vung gÆ°Æ¡m. Bạn hãy luôn luôn nói vào micrô, Ä'ừng bao giờ bỏ micrô mà nói ‘chay’.

-          Đừng cầm micrô bằng cả hai tay. Điều này chỉ Ä'ôi khi Ä'ược làm bởi các ca sÄ© nhạc pop.

-          Đừng múa micrô từ bên này sang bên kia. Hãy giữ chặt nó trong má»™t tay. Tay kia giữ lấy dây của micrô – nhÆ°ng bạn Ä'ừng bao giờ Ä'ùa nghịch vá»›i dây micrô, nếu không muá»'n làm thính giả mất tập trung.

-          Nếu bạn muá»'n nói thì thầm má»™t Ä'iều gì Ä'ó, hãy Ä'Æ°a micrô vào sát gần miệng hÆ¡n; rá»"i nếu bạn muá»'n cất cao giọng lên, hãy kéo micrô ra xa hÆ¡n.

-          Nếu bạn gặp má»™t micrô có chân, hãy thá»­ gỡ micrô ra khỏi chân Ä'ế của nó. Má»™t micrô gắn chặt vào chân sẽ giá»›i hạn không gian của bạn rất nhiều â€" nhất là khi bạn Ä'ứng sau má»™t chiếc bục.

-          Điều rất quan trọng phải lÆ°u ý là khi sá»­ dụng má»™t micrô có chân Ä'ế, bạn phải bảo Ä'ảm rằng nó ở cách miệng bạn 15 cm, vá»›i má»™t góc 45 Ä'á»™. Nhiều khi tôi thấy có diá»…n giả phải rụt vai xuá»'ng hay gập Ä'ầu gá»'i lại Ä'ể Ä'Æ°a miệng Ä'ến vừa tầm vá»›i chiếc micrô. Nhiều người khác, dáng thấp bé, phải rÆ°á»›n lên Ä'ứng trên mÅ©i giày, má»›i có thể vá»›i tá»›i tầm chiếc micrô. Bạn hãy dành thì giờ Ä'ể Ä'iều chỉnh trÆ°á»›c, sao cho micrô vừa tầm của bạn. Và nhá»› rằng Ä'ó cÅ©ng là bổn phận của bạn Ä'ấy.


BĂNG CÁT-XÉT, ĐĨA CD


Những công cụ này có thể Ä'ược sá»­ dụng Ä'ể há»— trợ cho bài nói chuyện của bạn, khi bạn muá»'n giá»›i thiệu má»™t clip tiếng nói, má»™t mẩu quảng cáo hay má»™t bài hát… Qui tắc là: phải liệu sao cho ngắn.


NHỮNG PHƯƠNG TIỆN NGHE NHÌN



Các phÆ°Æ¡ng tiện nghe nhìn làm cho má»™t bài nói chuyện Ä'ạt hiệu quả hÆ¡n. Chúng phụ giúp cho lời nói. Có rất nhiều loại phÆ°Æ¡ng tiện nghe nhìn mà những người nói trÆ°á»›c công chúng ngày nay có thể sá»­ dụng. Việc chọn phÆ°Æ¡ng tiện nào tuỳ thuá»™c vào qui mô và loại thính giả.



Đá»'i vá»›i những cá»­ toạ nhỏ (từ 15 tá»›i 30 người), thì bảng viết, bá»™ tranh minh hoạ, Ä'èn chiếu, biểu Ä'á»", posters, máy chiếu LCD, các video clip ngắn … có thể Ä'ược sá»­ dụng.



Hiện nay, việc trình bày bằng PowerPoint ngày càng trở nên phổ biến hÆ¡n. Kỹ thuật Ä'a năng này, sá»­ dụng má»™t máy chiếu LCD ná»'i vá»›i má»™t máy tính xách tay, có thể là công cụ Ä'ắc lá»±c nhất cho má»™t người nói trÆ°á»›c công chúng. Máy chiếu LCD cÅ©ng có thể Ä'ược ná»'i vá»›i má»™t Ä'ầu video hay má»™t camera.

Đá»'i vá»›i những cá»­ toạ Ä'ông Ä'ảo, nên dùng má»™t màn hình cá»±c lá»›n Ä'ể trình bày bằng PowerPoint hay chiếu phim.

Bạn luôn luôn phải liệu sao Ä'ể việc trình bày bằng các phÆ°Æ¡ng tiện nghe nhìn diá»…n ra ngắn thôi. Và phải biết dùng Ä'úng lúc thích hợp nhất.



Điều quan trọng là Ä'ừng quá lạm dụng nó. Chẳng hạn, vá»›i 30 phút của bài nói chuyện thì bạn không nên dùng các phÆ°Æ¡ng tiện há»— trợ nói trên quá 10 phút.

CÅ©ng Ä'ừng bao giờ Ä'ể cho các phÆ°Æ¡ng tiện nghe nhìn ấy lấn át bài nói chuyện của bạn. Thính giả Ä'ến Ä'ể nghe bạn nói chứ không phải Ä'ể xem video.

Đá»'i vá»›i những cá»­ toạ không Ä'ng Ä'ảo lắm, tôi thường dùng tá»'i Ä'a là 3 loại phÆ°Æ¡ng tiện há»— trợ trong má»™t bài nói chuyện â€" bảng viết, máy chiếu và VCR-TV. Việc dùng các phÆ°Æ¡ng tiện truyền thông Ä'a năng là má»™t phÆ°Æ¡ng pháp trá»±c quan. Nó cho phép thính giả nghe, thấy và cảm xúc. Bạn càng kích thích Ä'ược nhiều cảm quan, bài nói chuyện của bạn càng Ä'ạt hiệu quả.

Ngày nay bạn có thể dùng công nghệ tiên tiến Ä'ể trình bày các chÆ°Æ¡ng trình PowerPoint. Bạn có thể thay thế bảng, biểu, màn hình TV… vá»›i chỉ má»™t máy chiếu LCD ná»'i vào máy tính của bạn.

Tuy nhiên, công nghệ má»›i này chÆ°a phổ biến rá»™ng tại những nÆ°á»›c Ä'ang phát triển. Nó vẫn còn khá giá»›i hạn trong các Ä'ô thị. Bảng viết (trắng hay Ä'en), posters, biểu Ä'á»"… vẫn còn Ä'ược dùng rá»™ng rãi ở nhiều nÆ¡i.

NhÆ°ng nói cho cùng, tất cả những công cụ nói trên không thay thế Ä'ược cho chính người nói chuyện.


HƯỚNG DẪN CÁCH DÙNG

CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHE NHÌN


* BẢNG VIẾT



Tôi thích bảng Ä'en hÆ¡n bảng trắng, vì lý do thân thiện vá»›i môi trường. Bảng trắng Ä'òi phải có những bút ‘marker’ vá»'n dùng hoá chất và không tá»'t cho môi trường. Chúng cÅ©ng Ä'ắt tiền hÆ¡n phấn. Bút ‘marker’ dá»… hoá khô và nhiều khi phải vứt bỏ sá»›m. Thật rất khó chịu cho bạn khi cây bút bá»—ng dÆ°ng không ra má»±c hay bắt Ä'ầu kêu rít rít trên mặt bảng. HÆ¡n nữa, bảng trắng thường sá»›m bị á»' bởi những vết bẩn do nét má»±c Ä'ể lại. Vì thế, có lẽ chúng chỉ tá»'t Ä'ể làm bảng thông cáo mà thôi.  


 

Tấm bảng Ä'en truyền thá»'ng rất ích dụng. Phấn thì tÆ°Æ¡ng Ä'á»'i vô hại và giá lại rẻ. Má»™t sá»' người không thích phấn vì nó làm bẩn tay và vấy bụi trên áo quần. Tuy nhiên, so vá»›i việc làm ô nhiá»…m môi trường thì nó vẫn tá»'t hÆ¡n.

Có nhiều qui tắc Ä'ể sá»­ dụng bảng Ä'en cách hiệu quả. Tôi sẽ nêu ra 7 Ä'iểm. Đa sá»' những Ä'iểm này cÅ©ng Ä'ược áp dụng cả cho bảng trắng nữa.


Bảy “Điều Răn” Để Dùng Bảng Viết
:



- Ngoài phấn trắng, hãy dùng phấn màu nữa, ít nhất là Ä'ể gạch Ä'ít hay nhấn mạnh.

- Các con chữ phải Ä'ủ lá»›n Ä'ể những người ở hàng ghế sau cù có thể Ä'ọc Ä'ược.

- Viết rõ ràng và bằng những câu ngắn. Nói chung, hãy viết Ä'ầy Ä'ủ các từ. Chỉ dùng dạng viết tắt theo qui Æ°á»›c chung mà ai cÅ©ng nhận ra. 




-          Đừng nói vá»›i tấm bảng. Đây là má»™t lá»—i thường xảy ra cho nhiều diá»…n giả. Khi nói, bạn hãy nhìn người nghe.

-          Đừng nói và viết cùng lúc. Cá»­ toạ sẽ lúng túng không biết nên lắng nghe bạn nói hay là nên Ä'ọc những gì bạn viết.

-          Đừng Ä'ứng ở chá»— tách Ä'ôi tấm bảng. Hãy Ä'ứng má»™t bên khi bạn hÆ°á»›ng chỉ bất cứ từ nào Ä'ã Ä'ược viết ra. Đưa tay Ä'ến gần bảng khi bạn chỉ, ngay cả khi bạn có cầm má»™t chiếc que.

-          Khi xoá những từ Ä'ã viết trên bảng, hãy xoá sạch hoàn toàn, Ä'ể mọi người không bị chia trí bởi những vết còn sót rải rác trên bảng.

Khi bạn Ä'ã có ý Ä'ịnh dùng bảng, thì hãy dùng chứ Ä'ừng nấn ná lâu quá. Tôi từng trông thấy nhiều diá»…n giả cầm viên phấn lên nhÆ°ng rá»"i sau nhiều phút vẫn chÆ°a thấy cái gì trên bảng cả. Họ bÆ°á»›c lại chá»— tấm bảng nhÆ° thể Ä'ể viết gì Ä'ó, nhÆ°ng rá»"i quay lại và nói tiếp… Tôi chắc rằng thính giả sẽ thầm tá»± hỏi: “Khi nào thì ông ấy sẽ viết lên bảng Ä'ây nhỉ?” NhÆ° vậy thì thật là bất tiện.


* BỘ TRANH MINH HOẠ



Bá»™ tranh minh hoạ là má»™t hình thức truyền thông rất gần gÅ©i. Nó Ä'ược dùng sát gần, hầu nhÆ° mặt Ä'á»'i mặt. Bạn phải ý tứ khi sá»­ dụng các loạt tranh minh hoạ. Tá»'t nhất là chỉ dùng khi sá»' người tham dá»± không nhiều, tá»'i Ä'a là 20. Dùng bá»™ tranh minh hoạ cho các cá»­ toạ Ä'ông Ä'ảo thì những người ở phía sau không thể nhìn thấy rõ.

Bá»™ tranh minh hoạ thường kể má»™t câu chuyện bằng các bức tranh ná»'i tiếp nhau, trong hình thức nhÆ° xấp lịch tháng của chúng ta vậy. Chẳng hạn, Các Nguyên Nhân Sá»'t Rét hay Tầm Quan Trọng Của Việc Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ… là những ‘câu chuyện’ có thể dùng bá»™ tranh Ä'ể minh hoạ. Câu chuyện Ä'ược giá»›i thiệu bằng cả hình ảnh và bản văn. Má»—i hình không nên quá rườm rà chi tiết. Các chữ phải Ä'ủ lá»›n Ä'ể Ä'ọc; các hình hay biểu Ä'á»" phải Ä'ủ rõ và có sá»­ dụng màu sắc. Thường thì hình ảnh phải Æ°u tiên hÆ¡n bản văn. Câu chuyện Ä'ược ‘kể’ bằng khoảng 7 hình ảnh lần lượt ná»'i tiếp nhau.

Hai vấn Ä'ề thường xảy ra khi dùng các bá»™ tranh minh hoạ. Hoặc là sá»' lượng tranh quá nhiều, hoặc là diá»…n giả dừng lại ở bá»ranh nào Ä'ó quá lâu. Điều này sẽ làm cho cá»­ toạ hoang mang. Họ tá»± hỏi khi nào bạn sẽ lật sang tranh kế tiếp…


* BĂNG CÁT-XÉT VÀ ĐĨA CD



Cần phải dán nhãn trên các băng và Ä'Ä©a Ä'ể khỏi lẫn lá»™n. Và cÅ©ng phòng tránh trường hợp dán nhầm nhãn, Ä'ể rá»"i nhãn nói má»™t Ä'àng ná»™i dung của băng Ä'Ä©a Ä'i má»™t nẻo. Nếu là băng cát-xét, bạn phải cho chạy tá»›i chá»— mình cần trÆ°á»›c. Máy cát-xét cÅ©ng phải Ä'ược kiểm tra kỹ trÆ°á»›c. Đầu CD cÅ©ng vậy. Chất lượng Ä'Ä©a CD cÅ©ng phải Ä'ược kiểm tra. Có lần tôi Ä'ã không coi trÆ°á»›c kỹ, Ä'ến khi sá»­ dụng thì gặp phải chuyện dở khóc dở cười.


* ĐÈN CHIẾU



Má»™t hệ thá»'ng Ä'èn chiếu cần má»™t Ä'èn chiếu, những tấm phim in mang ná»™i dung trình bày, và má»™t màn ảnh trắng. Có người sá»­ dụng má»™t Ä'èn pin Ä'iện tá»­ Ä'ể chỉ trỏ, thuyết minh â€" xem ra rất tiện lợi. Nhiều người cÅ©ng có má»™t bút ‘marker’ Ä'ể khi cần thì viết lên các tấm phim khi trình chiếu. Đèn chiếu rất thuận lợi cho các cuá»™c họp há»™i Ä'á»"ng cÅ©ng nhÆ° trong các phòng lab. Nó cÅ©ng rất hữu ích trong các lá»›p học và các há»™i trường. Trong má»™t há»™i nghị, bạn có thể tá»± làm cho mình các tấm phim trình bày tóm lược bản báo cáo của bạn, Ä'ể giá»›i thiệu cho mọi người. Làm nhÆ° vậy sẽ tá»'t hÆ¡n là chỉ báo cáo suông bằng miệng.


Sau Ä'ây là má»™t sá»' Ä'iều bạn cần nhá»› khi sá»­ dụng công cụ này.


NHỮNG ĐIỀU NÊN LÀM …
 

-          Hãy bắt Ä'ầu bằng việc cho chiếu tá»±a Ä'ề và má»™t bá»' cục chung. Điều này cÅ©ng sẽ cho thấy rằng phần trình bày sẽ không quá dài.

-          Khi bạn bắt Ä'ầu trình bày, hãy dùng má»™t tờ giấy hay má»™t tấm bìa cứng che tấm phim và hé mở ra lần lượt các thông tin. Điều này sẽ giúp kiểm soát tiến Ä'á»™ và giúp cá»­ toạ tập trung chú ý. Hãy cẩn thận Ä'ể Ä'ừng dùng quá nhiều thời gian cho chỉ má»™t Ä'iểm nào Ä'ó.

-          Hãy nhìn người nghe mà nói chứ Ä'ừng nhìn vào màn hình.

-          Bảo Ä'ảm rằng ánh sáng trong phòng thích hợp Ä'ể mọi người có thể nhìn rõ bạn. Nếu Ä'èn chiếu Ä'ủ công suất, không cần phải tắt hết Ä'èn trong phòng. Má»™t sá»' diá»…n giả tắt Ä'èn chiếu má»—i khi muá»'n tạm dừng Ä'ể nói vá»›i cá»­ toạ â€" nhÆ°ng làm vậy có thể gây nhiá»…u cho mắt và phần trình bày sẽ kém mạch lạc.

-          Hãy dùng màu sắc cho các tấm phim.

-          Sá»­ dụng các câu ngắn gọn thay vì những câu dài dòng (trên các tấm phim).


NHá»®NG ĐIỀU KHÃ"NG NÊN LÀM…

-          Tránh dùng cỡ chữ nhỏ trên các tấm phim. Chữ phải Ä'ủ lá»›n Ä'ể có thể Ä'ọc Ä'ược từ khoảng cách 10 mét â€" nghÄ©a là từ cuá»'i phòng lá»›p.

-          Tránh Ä'i qua Ä'i lại làm che luá»"ng ánh sáng của Ä'èn chiếu. Làm thế cá»­ toạ sẽ khó chịu.

-          Tránh dá»"n nhét quá nhiều thông tin vào chỉ má»™t tấm phim.

-          Hãy trông chừng tấm phim khi Ä'ang chiếu. Trong khi bạn nói, tấm phim có thể bị di dịch vị trí (do nhiệt hoặc do gió) và lệch Ä'i. NhÆ° thế sẽ phiền phức cho người xem. Để tránh Ä'iều này, tôi thường dùng má»™t vật nặng chặn trên tấm phim Ä'ang sá»­ dụng.

-          Đừng dùng quá nhiều tấm phim cho chỉ má»™t phần trình bày. Bạn có thể phân thành những phần nhỏ hÆ¡n, vá»›i những chá»— tạm dừng Ä'ược xen vào. Đá»'i vá»›i má»—i chủ Ä'ề, nên dùng khoảng từ 7 Ä'ến 10 tấm phim là vừa. Tuy nhiên, Ä'ôi khi chỉ 5 tấm phim cÅ©ng ngá»'n của bạn cả tiếng Ä'á»"ng há»" Ä'ấy. Vấn Ä'ề không phải là sá»' lượng tấm phim cho bằng là cách bạn chuyển tuần tá»± Ä'ều Ä'ều từ tấm phim này sang tấm phim khác. Không nên mất hÆ¡n 5 phút cho má»™t tấm phim.

-          Đừng nói trong khi bạn Ä'ang Ä'ổi tấm phim.



Hãy nhá»› kiểm tra mọi thứ trÆ°á»›c buổi nói chuyện. Tôi Ä'ã từng bị kẹt nhiều lần. Má»™t lần bóng Ä'èn bị vỡ và không có sẵn bóng Ä'èn thay thế. Lần khác không Ä'ủ dây Ä'iện kéo tá»›i ổ cắm. Tệ hại nhất là có lần tôi Ä'ã mang nhầm những tấm phim Ä'ến vá»›i buổi nói chuyện!



Thêm nữa, tất cả các tấm phim phải Ä'ược xếp Ä'úng thứ tá»± và Ä'ược Ä'ể trong tầm tay khi bạn nói chuyện. Tôi Ä'ã từng thấy những diá»…n giả vừa loay hoay tìm má»™t tấm phim vừa lảm nhảm những lời nhÆ° “T giá»›i thiệu vá»›i các bạn cái này …” hay “Chắc nó nằm ở Ä'âu Ä'ây thôi” hay “Có lẽ tôi bỏ quên nó trong xe rá»"i, dù sao…” Tình hình nhÆ° vậy thì thật là phiền cho thính giả.


* VIDEO



Hãy chuẩn bị mọi thứ cẩn thận. Bảo Ä'ảm rằng bạn mang Ä'úng những băng, Ä'Ä©a cần dùng. Máy truyền hình phải Ä'ược chuyển qua kênh video. Bạn kiểm tra các Ä'ầu VCD/DVD xem chúng có chạy tá»'t không. Kiểm tra thiết bị Ä'iều khiển từ xa (remote control). Bạn nên cho chạy thá»­. Và mọi sá»± phải Ä'ược làm trÆ°á»›c khi cá»­ toạ bÆ°á»›c vào phòng Ä'ể nghe bạn nói chuyện.


* TRÌNH BÀY BẰNG POWERPOINT



Để sá»­ dụng hệ thá»'ng này, bạn cần má»™t máy tính (Ä'ể bàn hoặc xách tay) và má»™t máy chiếu LCD. Các máy xách tay loại má»›i có sẵn Ä'ầu VCD/DVD trong Ä'ó. Bạn cÅ©ng có thể ná»'i má»™t Ä'èn chiếu hay má»™t camera vào máy chiếu LCD và máy tính. Đó quả thá»±c là má»™t hệ thá»'ng truyền thông Ä'a năng. Hệ thá»'ng má»›i này Ä'ã trở thành vô cùng lợi hại cho các diá»…n giả. Không giá»'ng nhÆ° các tấm phim dùng Ä'èn chiếu, ở Ä'ây bạn có thể thường xuyên hiệu chỉnh ná»™i dung trình bày của bạn bằng cách sá»­a chữa và cập nhật dữ liệu trong máy tính của bạn. Bạn cÅ©ng có thể làm cho hình ảnh chuyển Ä'á»™ng. Nói chung, PowerPoint có nhiều khả năng to lá»›n mà các tấm phim dùng Ä'èn chiếu không thể có Ä'ược. Khi Ä'ã làm xong má»™t tấm phim, bạn không thể xoá nó; bạn chỉ có thể làm má»™t tấm phim khác thôi.

NhÆ°ng PowerPoint cÅ©ng dá»… bị lạm dụng. Hãy nhá»› rằng bạn Ä'ang nói chuyện. Má»™t sá»' người thá»±c hiện những trình bày PowerPoint quá công phu, tỉ mỉ và quá dài. NhÆ°ng nhÆ° vậy có thể quá mức cần thiết và có thể làm lấn át thông Ä'iệp chính của bài nói chuyện.

Quá nhiều hình ảnh, quá nhiều kỹ xảo trên bản văn hay trên âm thanh… Ä'ều là những Ä'iều nên tránh. Bạn hãy thá»±c hiện má»™t trình bày PowerPoint tÆ°Æ¡ng Ä'á»'i Ä'Æ¡n giản thôi.

Má»™t lần nữa, phần trình bày PowerPoint phải ăn khá»›p vá»›i bài nói chuyện và thá»±c sá»± há»— trợ cho bài nói chuyện. Nó không Ä'ược lấn át bài nói chuyện.





CHƯƠNG 8 : HỎI / ĐÁP



H: Làm sao Ä'ể tôi có thể vượt qua Ä'ược ná»—i sợ hãi sân khấu, sá»± căng thẳng và tình trạng tim Ä'ập nhanh?

Đ: – Dần dần rá»"i quen thôi. Đó là những triệu chứng thông thường, ngay cả Ä'á»'i vá»›i những diá»…n giả lành nghề. Sá»± căng thẳng gia tăng và nhịp tim dá»"n nhanh trÆ°á»›c khi Ä'ăng Ä'àn là cÆ¡ chế phản ứng của cÆ¡ thể – và Ä'iều Ä'ó là bình thường.

     – Bạn càng có kinh nghiệm, bạn càng tá»± chuẩn bị cho mình sẵn sàng hÆ¡n, và những triệu chứng ấy sẽ trở nên ít hÆ¡n.

    – Giữ nhịp thở chậm trong chá»'c lát trÆ°á»›c khi lên sân khấu, bạn sẽ thấy Ä'ỡ hÆ¡n. Bắt Ä'ầu bài nói chuyện má»™t cách khoan thai, bạn cÅ©ng sẽ thấy giảm căng thẳng.


H: Làm sao Ä'ể khÆ¡i lên và giữ Ä'ược sá»± chú ý của cá»­ toạ?

Đ: – Hãy nhìn vào mắt của người ta.

     – Đừng nói nếu có ai Ä'ó Ä'ang Ä'i lại trong lá»'i Ä'i hay nếu có sá»± xôn xao giữa cá»­ toạ.

     – Có những lúc tạm dừng nói Ä'ể người nghe có thì giờ hấp thu ná»™i dung sâu hÆ¡n.

     – Hãy sá»­ dụng các phÆ°Æ¡ng tiện nghe nhìn.

     – Hãy nói từ kinh nghiệm và Ä'ừng quên kể những câu chuyện riêng của bạn.

     – Bài nói chuyện của bạn phải ngắn chứ Ä'ừng quá dài.


H: Làm sao tôi biết thính giả của mình Ä'ang chán và không Ä'ang lắng nghe?

Đ: Dá»… biết lắm. Bạn hãy xem những dấu hiệu sau Ä'ây:

-          Nhiều người trong cá»­ toạ ngá»"i dá»±a hẳn ra phía sau và khoanh tay lại.

-          Có những ánh mắt Ä'ờ Ä'ẫn. Không ai mỉm cười cÅ©ng chẳng ai gật gật Ä'ầu.

-          Người ta ngủ gục.

-          Những tiếng Ä'ằng hắng má»—i lúc má»™t nhiều hÆ¡n.

-          Và những dấu hiệu không lời khác, nhÆ°: người ta liên tục nhìn Ä'á»"ng há»", cắn móng tay, Ä'ong Ä'Æ°a hai chân, nhìn qua nhìn lại nhau, cá»±a quậy trong chá»— ngá»"i, và tệ hại nhất là họ bắt Ä'ầu Ä'ứng lên bÆ°á»›c ra ngoài.


H: Làm sao Ä'ể tôi tá»± tin hÆ¡n?

Đ: – Câu trả lời là phải thá»±c hành. Bạn tận dụng mọi trường hợp có thể Ä'ể làm má»™t bài nói chuyện. Tôi táºp tá»± tin bằng cách nói chuyện vá»›i các thính giả trẻ, chẳng hạn sinh viên hay những nhóm trẻ. Điều này sẽ giúp bạn dần dần có can Ä'ảm Ä'ể nói chuyện vá»›i những cá»­ toạ lá»›n tuổi hÆ¡n.



     – Càng Ä'á»'i diện vá»›i thính giả, bạn sẽ càng tá»± tin.

     – Hãy bắt Ä'ầu vá»›i những câu ngắn gọn trong hai hay ba phút. Luôn luôn ghi nhá»› rằng má»™t câu ngắn thì khó mà sai. Bạn sẽ không Ä'i lạc ra ngoài Ä'iều chính yếu muá»'n nói.



      – Những bài nói chuyện ứng khẩu là dạng thá»±c hành tá»'t Ä'ể tập tá»± tin. Thá»±c ra, chúng không phải luôn luôn là ‘ứng khẩu’ Ä'âu, vì bạn có thể tập dượt vài bài nói chuyện ứng khẩu Ä'ể dùng vào các dịp Ä'ám cÆ°á»›i, lá»… tá»'t nghiệp, sinh nhật, vv.
     – Hãy tá»± nhiên. Đừng bắt chÆ°á»›c ai khác. 

     - Hãy nắm chắc Ä'ề tài của bạn, rá»"i sá»± tá»± tin sẽ tá»± nó Ä'ến.


H: Tôi cần thu thập bao nhiêu dữ liệu cho một bài nói chuyện?

Đ: – Không có qui tắc nhất Ä'ịnh ở Ä'ây. Kinh nghiệm sẽ hÆ°á»›ng dẫn bạn. Má»™t sá»' người cần Ä'ọc tài liệu trong 60 phút Ä'ể nói chuyện trong 5 phút.

     – Bạn cần Ä'ọc càng nhiều càng tá»'t.

     – Có thể bạn phải làm má»™t vài nghiên cứu tại chá»—.

     – Bạn cÅ©ng có thể truy cập internet. NhÆ°ng lÆ°u ý Ä'ừng lấy nguyên xi của người ta. Làm thế là Ä'ạo văn Ä'ấy, má»™t việc bất chính!


H: Tôi có thể học thuá»™c lòng bài nói chuyện của mình không?   

Đ: – DÄ© nhiên là Ä'ược. NhÆ°ng bạn Ä'ừng làm thế. Đừng bao giờ học thuá»™c lòng má»™t bài nói chuyện. Lỡ bạn quên mất má»™t hay hai giòng thì sao? Tệ hÆ¡n nữa, nói thuá»™c lòng sẽ nghe rất là khô khan. Thính giả của bạn sẽ nhận ra ngay Ä'ấy.

     – Khi nói thuá»™c lòng, bạn không còn tá»± nhiên nữa. Những thứ duy nhất mà bạn có thể học thuá»™c lòng, Ä'ó là má»™t trích dẫn, má»™t bài thÆ¡ hay má»™t Ä'oạn thÆ¡.


H: Tôi có thể Ä'ọc bài nói chuyện của tôi không?    

Đ: – Bạn có thể chứ. NhÆ°ng Ä'ừng. Đó là cách tá»'t nhất Ä'ể ru ngủ



- Trường hợp duy nhất mà bạn Ä'ọc má»™t bài nói chuyện, Ä'ó là khi bạn làm Ä'iều này nhân danh má»™t người khác, chẳng hạn bạn thay mặt cho giám Ä'á»'c của mình… Ngay cả trong trường hợp Ä'ó, bạn cÅ©ng hãy trình bày vắn tắt thôi. Có thể dùng PowerPoint hay Ä'èn chiếu.



     – Cuá»'i phần trình bày tổng lược ấy, bạn phân phát cho người ta bản văn Ä'ầy Ä'ủ trong hình thức tài liệu cầm tay. Điều này sẽ phòng tránh việc người ta trích dẫn sai sau này.

     – Văn viết và văn nói không giá»'ng nhau. Nhiều khi văn viết rất hay, nhÆ°ng Ä'em Ä'ọc cho thính giả nghe thì không còn hay nhÆ° thế nữa.


H: Tôi có thể dùng các phiếu ghi ‘ná»'t’ trong khi nói chuyện không? 

Đ: – Vâng, bạn có thể. NhÆ°ng liệu sao Ä'ể việc nhìn vào phiếu không gây chia trí cho người nghe. Điều tá»'i kỵ là trÆ°á»›c bài nói chuyện, bạn lôi ra quá nhiều xấp giấy ghi ‘ná»'t’. Tôi thường không sá»­ dụng quá hai phiếu ghi ‘ná»'t’ cho má»™t bài nói chuyện.



     – Kích thÆ°á»›c của phiếu khoảng 10 cm x 15 cm là vừa. Bạn nên liệu sao Ä'ể dùng không quá 7 phiếu.

     - Má»™t tờ giấy ghi bá»' cục của bài nói chuyện cÅ©ng rất hữu ích. NhÆ°ng kích thÆ°á»›c chữ phải Ä'ủ lá»›n Ä'ể nhìn thấy rõ.



       – Nếu bạn làm má»™t bài diá»…n giảng, có thể cần thêm má»™t sá»' tờ ghi chú khác nữa, nhÆ°ng Ä'ừng vượt quá 5 tờ. 

     – Điều quan trọng là phải biết di chuyển từ ‘ná»'t’ này sang ‘ná»'t’ khác, từ phiếu này sang phiếu khác. Má»™t sá»' người có ‘tật xấu’ là dừng lại quá lâu ở má»™t phiếu. Đừng quên rằng thính giả Ä'ang quan sát mọi chuyển Ä'á»™ng của bạn Ä'ấy, vì thế, bạn hãy …  chuyển Ä'á»™ng!


H: Khi trả lời trong má»™t diá»…n Ä'àn mở (open forum), tôi nên làm gì khi có ai Ä'ó bình luận dài lê thê nhÆ° má»™t… bài nói chuyện â€" và trường hợp tÆ°Æ¡ng tá»± là khi người ta hỏi má»™t câu mà hoá thành 3 câu? 

Đ: – Công việc của người Ä'iều khiển chÆ°Æ¡ng trình là yêu cầu thính giả bình luận vắn tắt thôi và Ä'ặt câu hỏi phải rõ ràng, dứt khoát. Đôi khi không có sẵn người Ä'iều khiển chÆ°Æ¡ng trình, và bạn phải tá»± Ä'ảm nhận vai trò Ä'ó.

     – Tại diá»…n Ä'àn mở, cá»­ toạ Ä'ứng về phía bạn. Họ muá»'n ra về Ä'úng giờ. Họ khó chịu khi ai Ä'ó nói vòng vo, lạc Ä'ề, làm mất thì giờ. Bổn phận của bạn là can thiệp vào và nói: “Xin lá»—i ông / bà, câu hỏi chính xác của ông / bà là gì ạ?” hoặc “Xin ông / bà cho tôi biết câu hỏi.”

     – Nếu có hÆ¡n má»™t câu hỏi trong ‘má»™t’ câu hỏi, bạn hãy trả lời lần lượt, và bắt Ä'ầu vá»›i câu hỏi dá»… nhất.


H: Tôi phải làm gì khi có người không Ä'á»"ng ý vá»›i bài nói chuyện của tôi và thậm chí phản ứng gay gắt?  



Đ: – Hãy bình tÄ©nh. Đừng Ä'á»'i Ä'ầu. Bạn hãy trả lời cách lịch sá»±. Hãy mỉm cười và nói “Có thể tôi trình bày chÆ°a Ä'ược rõ” hoặc nói “Có thể bạn Ä'ã hiểu nhầm ý tôi.” Rá»"i, bạn trình bày lại quan Ä'iểm của mình. Bạn cứ giữ lập trường. Cá»­ toạ thường Ä'ứng về phía bạn.



LỜI KẾT



Các hình thức và các phÆ°Æ¡ng pháp truyền thá»'ng nói trÆ°á»›c công chúng nay không còn thích hợp nữa. Kiểu thức Ä'ã chuyển Ä'ổi. Truyền thông Ä'iện tá»­ Ä'ã bỏ qua các tiến trình truyền thông cổ xÆ°a. Các phÆ°Æ¡ng tiện truyền thông ngày nay Ä'ã làm thu hẹp rất nhiều tầm chú ý của người ta. Dù bạn thuyết giáo, giảng dạy trong lá»›p hay nói chuyện trên diá»…n Ä'àn, hãy chú ý Ä'ến thính giả. Thính giả Ä'ã thay Ä'ổi, vì thế chúng ta cÅ©ng phải thay Ä'ổi, nếu chúng ta muá»'n trở thành những diá»…n giả hữu hiệu và có khả năng sáng tạo.

Nếu bạn muá»'n cải thiện khả năng nói trÆ°á»›c công chúng, hãy dành thời giờ Ä'ể lắng nghe càng nhiều bài nói chuyện càng tá»'t. Má»™t người biết lắng nghe là má»™t người biết truyền Ä'ạt. Bạn Ä'ừng quên ghi ‘ná»'t’ khi nghe các bài nói chuyện.

Hãy chỉ ra những bài nói chuyện nào bạn thích và những bài nào bạn không thích. Phân tích những bài bạn thích, bạn sẽ nhận ra những phÆ°Æ¡ng hÆ°á»›ng cụ thể Ä'ể cải thiện khả năng nói chuyện của chính mình. Suy nghÄ© về những bài nói chuyện mà bạn không thích, bạn sẽ thấy Ä'âu là những Ä'iều mình cần tránh.

Cuá»'i cùng, khi nói chuyện, bạn hãy truyền thông chính mình â€" cả xác lẫn há»"n.

Tôi mong tập sách nhỏ này có thể giúp bạn phần nào Ä'ạt Ä'ược mục tiêu Ä'ó



Cùng một người dịch:


– Thức Tỉnh (Anthony de Mello)

- Chạy Trá»'n (Anthony de Mello)

- Một Phút Tầm Phào (Anthony de Mello)

- BÆ°á»›c Quyết Định â€" Ä'ể gặp Chúa trong Ä'ời (James DiGiacomo và John Walsh)

- Sá»'ng Hết Mình (Earnest Tan)

- Những Bài Học Cuá»'i Cùng (Mitch Albom)

- Con Đường Chẳng Mấy Ai Đi (M. Scott Peck)

- BÆ°á»›c Tiếp Trên Con Đường Chẳng Mấy Ai Đi (M. Scott Peck)

- Vũ Điệu Của Sự Mật Thiết (Harriet Lerner)

- Các Mẫu Thức Mạc Khải (Avery Dulles)

- Dẫn Vào Thần Học (Thomas P. Rausch)

- Tiếp Cận Thánh Kinh theo Chủ NghÄ©a CÆ¡ Yếu â€"

   những Ä'iều người Công Giáo cần biết (Ronald D. Witherup)

- TÆ° Vấn Mục Vụ â€" những kỹ năng căn bản cho các nhà

   tÆ° vấn Kitô giáo (Richard P. Vaughan)

- Bên Kia Há»™i Nhập Văn Hoá â€" nhiều hoá thành má»™t

  Ä'ược chăng? (Michael Amaladoss)

- Hội Nhập Văn Hoá và Đời Tu (Jesus Alvarez Gomez)

- Cẩm Nang Xây Dựng Các Cộng Đoàn Giáo Hội Cơ

   Bản (Ma. Alicia S. Gutierrez & Estela P. Padilla)

- Không Lá»'i Thoát?  – mục vụ cho những người li dị và

   các Ä'ôi bạn không chính thức (Bernard Haring)

- Giáo Hội Cần Loại Linh Mục Nào? (Bernard Haring)

- Linh¥c Thiên Niên Ká»· Má»›i (nhiều tác giả)

- Hãy Nâng Tâm Há»"n Lên (ĐGH. Gioan Phaolô II)

- Thà Thắp Lên Một Ngọn Nến (Christophers’)

- Lá»… Hiện Xuá»'ng Ở Á Châu â€" má»™t cách thế má»›i Ä'ể thể

   hiện Giáo Há»™i (Thomas C. Fox)

- Để Giảng Lá»… Tá»'t HÆ¡n â€" những Ä'ề nghị thiết thá»±c cho

   người giảng lá»… (Ken Untener)

- Cẩm Nang Giám Mục – quyền và nhiệm vụ của giám

   mục giáo phận theo Bá»™ Giáo Luật Má»›i (Thomas J. Green)

- Nói Thẳng â€" giúp bạn nói trÆ°á»›c công chúng cách rõ

  ràng và hữu hiệu (Augustine Loorthusamy)


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét