HỌA MI MỘT MÃŒNH
́́
Tác giả: Nguyễn Nhật Ãnh
Tác phẩm: KÃnh vạn hoa
Tủ sách: Tuổi Hoa
Nhà xuất bản Kim Đồng, 1999
Khổ sách: 10,2 x 15,2 cm
Số trang: 192 trang
Đánh máy: Mia2009 TVe
ChÃnh tả: panda.goldfishlove TVE
Thực hiện ebook: Kinhvanhoa Team
ooO TVE Ooo
      MỤC LỤC
Chương 1
Chương 1
Băng “tứ quậy†có bốn đứa: Lâm, Quới Lương, Quốc Ân và Hải quắn. Đã liệt và o hà ng “quậy†tất nhiên bốn đứa nà y phải nghịch kinh khủng khiếp. Nhưng dù sao lớp 9A4 cũng có một điều an ủi: băng “tứ quậy†không phải bữa nà o cũng quậy.
Trong khi đó, có một đứa không bị xem là dân quậy nhưng ngà y nà o cũng gây ra cho bạn bè không biết bao nhiêu là đau khổ. Đó là thằng Dưỡng.
Dưỡng không quậy, không nghịch phá. Cũng không trêu chọc bạ
Dưỡng chỉ thÃch là m nghệ thuật, nghĩa là thÃch ca hát.
Xưa nay những người thÃch ca hát thường đem lại niềm vui cho mọi người. Nhưng đó là xét theo lẽ thường. Dưỡng không nằm trong cái lẽ thường đó. Nó nằm một mình một cõi. Lời ca tiếng hát của nó luôn gây khiếp hãi cho những người chung quanh.
Nếu Dưỡng chỉ hát dở thì không nói là m gì. Trong cái thế giới sáu tỉ người nà y, Ãt ra có khoảng năm tỉ người hát dở. Và người hát dở chỉ khiến người nghe lắc đầu chứ không khiến thÃnh giả đứng tim.
Dưỡng khiến bạn bè đứng tim, hẳn nó phải có một điểm khác người nà o đó. Điểm khác người đó là Dưỡng không hát. Dưỡng rống.
Trong liên hoan văn nghệ cuối năm ngoái, khi giới thiệu “ca sĩ†Dưỡng lên sân khấu, nếu nhỏ Hạnh dẫn chương trình không dặn dò trước “Xin các thầy cô và các bạn bình tĩnh thưởng thức†thì thầy Hiếu và thầy Thừa đã đánh vỡ chiếc ly trên tay, còn cô Kim Anh và cô Hạ Huệ phải vô bệnh viện cấp cứu vì mắc nghẹn rồi.
Nhưng dù sao các thầy cô cả năm mới bị thằng Dưỡng “tra tấn†một lần. Còn tụi 9A4 thì bốn mùa mười hai tháng (à quên, trừ mùa hè ra thì chỉ còn ba mùa chÃn tháng) không ngà y nà o là không bị thằng Dưỡng hà nh hạ đôi tai.
Năm ngoái, lúc tập văn nghệ trước khi biểu diễn chÃnh thức, lớp phó văn thể mỹ Và nh Khuyên góp ý với Dưỡng:
- Bạn nhẹ giọng cho dịu dà ng một chút. Dân ca phải hát mượt mà tình cảm, có đâu ầm ầm như voi rống vậy.
Thằng Dưỡng nghe Và nh Khuyên và von như vậy thì giận lắm. Nhưng Dưỡng không dám cãi lạợ Và nh Khuyên nổi quạu gạt tên mình ra khỏi chương trình. Nó gật gù ra vẻ ta đây thÃch nghe người khác góp ý ghê lắm là m Và nh Khuyên tưởng bở. Nhưng đến khi lên biểu diễn thì Dưỡng vẫn chứng nà o tật nấy, thậm chà nó còn gân cổ rống to hơn ngà y thường cho bõ ghét. Lần đó lớp phó Và nh Khuyên tức muốn nổ đom đóm mắt mà chẳng là m gì được.
Nói cho đúng ra, thằng Dưỡng muốn hát nhỏ cũng không được. Trời sinh giọng nó thế. Lúc nói chuyện bình thường, giọng nó đã oang oang. Khi đã “là m nghệ thuậtâ€, tức là phải gồng mình lấy hơi lấy sức, dễ gì nó chịu “điều chỉnh âm thanh vừa đủ nghe†theo yêu cầu của thiên hạ.
Nhưng nếu đã vậy, chẳng thà nó nÃn quách đi cho. Khu vườn nghệ thuật rộng thênh thang, sao nó không chọn thi ca như Lan Kiều hay chọn hội họa như thằng Cung cho thế giới bớt ồn à o, chộn rộn; nó chọn chi nghiệp xướng ca cho bạn bè méo mặt!
Dĩ nhiên những nạn nhân của Dưỡng không phải đứa nà o cũng lãnh hậu quả như nhau. Mỗi khi Dưỡng cao hứng “oanh kÃchâ€, những đứa ngồi xa thường Ãt bị “văng miểng†hơn những đứa ngồi gần. Mà đứa ngồi gần nhất trong những đứa ngôi gần lại chÃnh là đứa hay cặp kè với nó nhất. Đó là con nhỏ Hiền Hòa tội nghiệp.
Hiền Hòa ngồi sát rạt bên Dưỡng, mỗi khi nghe thằng nà y cất tiếng là lấy tay bịt chặt hai tai, bất chấp tình bạn thân thiết mà hai đứa đã tốn công vun đắp mấy năm nay.
Hiền Hòa đã không kể đến tình bạn thì tất nhiên Dưỡng cũng đâu có kể gì. Thấy Hiền Hòa bịt tai, Dưỡng ứa gan, cà ng ngoác miệng cố rống to hơn.
Giọng thằng Dưỡng rổn rảng đến mức đã nút hai tai lại rồi mà Hiền Hòa vẫn thấy đầu ong ong u u. Nó đà nh phải rời khỏi chỗ ngồi, chạy tuốt ra sân, điệu bộ hấp tấp như đang chạy giặc
Hiền Hòa không “chạy giặc†một mình. Cùng tuôn ra cửa với nó bao giờ cũng có một lô một lốc những đứa yếu bóng vÃa khác.
Sáng nay cũng vậy, vừa và o lớp, nhét cặp và o ngăn bà n là Dưỡng bắt đầu “mở đà iâ€.
Là n điệu trữ tình tha thiết của bản dân ca Ru con qua cái giọng bão tố của Dưỡng bỗng hóa thà nh những tiếng sát phạt ghê hồn.
Trong thoáng mắt, tụi 9A4 có cảm giác sấm chớp đì đoà ng đang kéo về là m rung rinh lớp học.
Thế là Hiền Hòa chạy trước, đám Tú Anh, Bội Linh chạy sau, cả bọn lếch thếch dắt dÃu nhau chuồn khỏi “hiện trườngâ€.
Thằng Tần ngồi cùng bà n với Dưỡng là đứa có thần kinh thép. Mặc cho Dưỡng ông ổng, nó vẫn cắm mặt và o tập, lẩm nhẩm ôn bà i.
Nhưng Tần chỉ đứng vững trước sóng gió được dăm phút đầu. Đến khi Dưỡng bắt qua đoạn điệp khúc “Hãy nÃn nÃn đi con, hãy ngủ ngủ đi con†và đẩy âm thanh lên tới tận … mây xanh thì Tần hết chịu đựng nổi.
Nó quay phắt qua, gầm gừ:
- Đủ rồi mà y! Ru như mà y, con nÃt chỉ có ị ra quần chứ ngủ nghê gì.
Tần là m Dưỡng cụt hứng:
- Mà y nói gì?
Tần thản nhiên:
- Tao nói là mà y hát “Hãy khóc khóc đi con, hãy ngủm ngủm đi con†coi bộ đúng với chất giọng khủng khiếp của mà y hơn!
Lời chế giễu của Tần là m Dưỡng tÃm mặt. Nó gân cổ định quát lại nhưng sực nhớ thằng Tần là tổ trưởng của nó, Dưỡng đà nh nÃn nhịn.
Nhưng cà ng nÃn nhịn cà ng bực bội, Dưỡng đâm ra cáu con nhỏ Hiền Hòa. Nhỏ Hiền Hòa là bạn thân của nó, lại không phải lo lắng ôn bà i như thằng Tần, chẳng có lý gì phải ôm đầu bỏ chạy khiến mấy đứa khác bắt chước chạy theo. Và nếu Hiền Hòa không xử sự như thế, nó đâu có nổi điên ngoác mồm rống hết cỡ cho thằng Tần cự nự, nhạo báng.
Hiền Hòa không biết thằng Dưỡng đang bực nó. Khi về lớp, nó vui vẻ quay sang Dưỡng:
- Dưỡng có đem cây thước theo đó không, cho Hiền Hòa mượn đi!
- Không! – Dưỡng lạnh lùng – Ra tiệm mà mua!
Thái độ của Dưỡng là m Hiền Hòa tròn xoe mắt:
- Dưỡng là m sao thế?
- Chả là m sao cả! – Giọng Dưỡng vẫn lạnh tanh.
- Dưỡng đừng chối! – Hiền Hòa nhìn Dưỡng đăm đăm – Nhất định là Dưỡng có là m sao rồi!
Dưỡng không buồn đáp. Nó quay mặt đi, vẻ giận dỗi.
Nét mặt lầm lì của Dưỡng khiến Hiền Hòa ngạc nhiên quá đỗi. Nó nhÃu mà y ngẫm nghĩ một hồi vẫn chẳng lần được manh mối nà o. Nó biết Dưỡng đang bực, nhưng bực chuyện gì thì nó chịu.
Dưỡng quay mặt đi nhưng tay lại chìa cây thước ra sau:
- Nè.
Hiền Hòa cầm lấy cây thước, tủm tỉm:
- Dưỡng hết bực mình rồi hở?
- Còn.
Ngập ngừng một thoáng, Hiền Hòa lại hỏi:
- Dưỡng bực Hiền Hòa hở?
- Ừ.
Hiền Hòa chớp mắt:
- Hiền Hòa có là m gì đâu.
- Có! â€" Dưỡng vẫn không quay đầu lại â€" Ai bảo lúc nãy Hiền Hòa bỏ chạy!
- Dưỡng nói thật đấy hở?
- Thật.
Hiền Hòa liếm môi:
- Thế mọi hôm thì sao? Mọi hôm Hiền Hòa vẫn bỏ chạy sao Dưỡng không bực?
Dưỡng không ngờ Hiền Hòa lại hỏi một câu oái oăm như vậy, liền thuỗn mặt ra. Ừ nhỉ, việc Hiền Hòa chạy trốn giọng ca của mình đâu phải mới xảy ra ngà y hôm nay. Nhưng mấy hôm trước mình đâu có hậm hực đến vậy? À phải rồi, tại hôm nay thằng Tần ghẻ tự dưng lại gây gổ với mình, thế là mình cáu lên! Suy nghĩ một thoáng, Dưỡng đã biết ngay là do, nhưng nó vẫn là m thinh. Nói ra điều đó, Dưỡng sợ nhỏ Hiền Hòa sẽ bảo nó “giận cá chém thớtâ€.
À quên, Dưỡng không là mhẳn. Dưỡng đáp nhưng lại nói tránh đi:
- Mọi hôm tôi vẫn bực nhưng không nói ra đó thôi!
Lần nà y, nói xong Dưỡng quay lại.
Hiền Hòa dán mắt và o mặt bạn:
- Thế Dưỡng có muốn từ ngà y mai trở đi sẽ không còn bực nữa không?
- Muốn! â€" Dưỡng tưởng bở – Hiền Hòa không bỏ chạy ra sân nữa chứ gì?
- Không! â€" Hiền Hòa láu lỉnh â€" Dưỡng đừng hát nữa!
Trong khi Hiền Hòa che miệng cười khúc khÃch thì Dưỡng gầm lên:
- Trả cây thước đây!
 Hiền Hòa giấu cây thước ra sau lưng:
- Dưỡng đừng có chơi xấu như thế. Để Hiền Hòa kẻ xong đã!
Dưỡng nói năng bình thường giọng đã vang vang, huống chi nó lại gầm lên.
Cô Vĩnh An dạy Tiếng Anh ngó xuống:
- Dưỡng, Hiền Hòa, hai em là m gì thế?
Hiền Hòa là nhÃ:
- Dạ thưa cô, không có gì ạ.
Dưỡng tái mét mặt:
- Thưa cô, em chỉ … hỏi mượn cây thước của bạn Hiền Hòa
- Bao giờ đi học cũng phải mang theo thước chứ em! â€" Cô Vĩnh An lừ mắt â€" Lần sau em còn hét lên như thế nữa sẽ bị phạt đứng đến giờ ra chơi đấy!
Dưỡng thu nắm tay dưới gầm bà n, răng nghiến lại. Nó đang tức con nhỏ Hiền Hòa không để đâu cho hết.
Tức đến mức khi Hiền Hòa đẩy cây thước qua, khẽ nói:
- Trả nè.
Nó lấy tay gạt cây thước ra tuốt ngoà i xa.