Tôi và Chúng ta
(Kịch bản sân khấu)
Tác giả Lưu Quang Vũ
NHÂN VẬT
- Hoàng Việt: Giám đốc Xí nghiệp Thắng Lợi
– Thanh: Kíp trưởng phân xưởng 1
– Hường: Vợ cũ của Việt
– Hạnh: Con gái của Việt và Hường
– Lê Sơn: Kỹ sư
– Nguyễn Chính: Phó giám đốc
– Trần Khắc: Đại diện Ban Thanh tra của Bộ
– Khánh: Chồng hiện nay của Hường
– Ngà: Nữ công nhân
– Tuyết Ru bích: Nữ công nhân
– Lan Anh: Nữ công nhân
– Dũng: Nam công nhân
– Ông Quých: Công nhân
– Bà Bộng
– Trương: Quản đốc phân xưởng
– Anh công nhân râu quai nón
– Bà trưởng phòng tài vụ
– Hai thợ trẻ học nghề (con bà Bộng và bạn cậu ta)
– Bộ trưởng
– Sĩ quan công an
– Ông già gác nghĩa trang
– Các cán bộ, công nhân xí nghiệp Thắng Lợi, các uỷ viên Ban Thanh Tra KHAI TỪ
Ngh ĩa trang thành phố. Hàng cây bạch đàn, những bia mộ, hoa. Buổi chiều sắp tắt nắng. Hoàng Việt: – Một người đàn ông trạc hơn bốn mươi tuổi ngồi trầm ngâm trên chiếc ghế dài ven lối đi, vẻ trầm lặng đăm chiêu. Có tiếng một đoàn tàu hoả vẳng từ xa, tiếng còi tàu vang vọng…
Hoàng Việt:
– Một đoàn tàu hoả vừa chạy ngang qua đấy, đất nghĩa
trang rung chuy ển… Thanh có nghe thấy không? Hôm nay là chủ nhật, đông anh chị em công nhân của xí nghiệp xuống thăm Thanh. Các bạn trẻ mang xuống rất nhiều hoa… Hoa hồng trắng, hoa cúc vàng trên nấm mộ của Thanh…
(Ông già gác nghĩa trang xuất hiện, chăm chú nhìn Việt)
Ông già: – Sắp đến giờ đóng cửa nghĩa trang rồi đấy đồng chí ạ…
Tr ời sắp tối…
Hoàng Việt:
Ông già:
- ( Như sực tỉnh) – Vậy ư? Xin…lỗi… (Định đứng dậy)
– Không sao… Nếu anh muốn cứ ngồi nán lại. Tôi đóng cổng muộn một chút cũng được.
Hoàng Việt:
Ông già:
- Nh ưng bác còn phải về nhà?
– Nhà tôi ở đây, ngay trong nghĩa trang này. Có gì là lạ nào? Người gác nghĩa trang thì phải ở trong nghĩa trang chứ sao? (Ngồi xuống bên Việt). Ồ hồi đầu, mỗi khi có thư từ gửi gì cho tôi, các nhân viên bưu điện nhìn trên phong bì cái địa chỉ " Nghĩa trang Văn Điển" cứ lấy làm lạ, tưởng ai đùa. Nhưng đến đúng địa chỉ của tôi là nghĩa trang Văn Điển thật, cũng là tên cơ quan tôi làm việc. Bộ phận quản lý nghĩa trang chúng tôi mấy chục nhân viên cơ: đội đào huyệt, tổ khâm liệm bốc mộ, bia, trồng cây… đủ cả. Năm nào chúng tôi cũng được thành phố tặng giấy khen…
Hoàng Việt:
Ông già:
- Gi ấy khen?
– Vâng, tổ đội lao động tiên tiến mà! Có cả chiến sĩ thi đua…
Hoàng Việt: – Ừ, mà phải. Trên đời này có đủ thứ nghề… Bác làm ở đây đã lâu chưa?
Ông già: – Hơn 20 năm. Hai mươi năm sống với những ngôi mộ, ngày nào cũng đón tiếp những vị khách mới nhập khẩu vào cái khu tập thể này, cái khu tập thể duy nhất trong thành phố không có sự cãi cọ, bất hoà. Ngày ít bốn năm đám tang, ngày nhiều phải mười mấy… Nhưng nằm đây cũng chỉ tạm trú thôi.. Sau ba năm lại mời quý vị dời lên Bất Bạt… Đấy mới là nơi an nghỉ cuối cùng. Mỗi thước đất Văn Điển này đã đều đã đào lên đắp xuống mấy lần, nhiều lượt người đã đến nằm… Chỗ tạm trú mà. Mỗi người hai mét vuông đất mỗi lúc dời đi chỉ còn là ít xương cốt trong cái tiểu sành, chiếm có mấy mươi phân đất trên đồi Bất Bạt, nhẹ nhõm, thảnh thơi…
Hoàng Vi ệt: (Nhìn ông già) – Ở đây… làm công việc này bác có buồn không, có thích thú gì với công việc không?
Ông già: – Nghề nghiệp là nghề nghiệp. Con người ta mỗi người một việc, thích hay không thích cũng chẳng được. Con gái tôi là y sĩ, làm nghề đỡ đẻ hộ sinh. Như vậy là hai bố con tôi, mỗi người đứng ở một đầu đường, kẻ lo việc đón người chào đời, kẻ lo coi sóc nơi người ta nhắm mắt… (thở dài) – Đời người ngắn ngủi lắm. Những vị nào tham lam ích kỷ ăn ở ác, mỗi tháng nên xuống thăm đây một lần, nhìn cái chỗ cuối cùng đang đợi mình này, để mà ăn ở cho biết điều hơn, phải không anh? Ai rồi cũng thành đất, thành tro bụi cả thôi…
Hoàng Việt: (Khẽ) – Thành đất thành tro bụi… Nhưng cũng phải còn lại cái gì chứ? Có những điều không thể chết! Những con người từng sống tốt đẹp, hữu ích, phải còn lại một chút của họ trong cuộc sống này, trong tôi, trong bác, trong mỗi việc ta làm… Phải như thế chứ?
Ông gìa: (Trầm ngâm) – Phải, anh ạ. Mỗi người nhờ người khác mà tiếp tục sống. Và như vậy, cái chết sẽ bị đẩy lùi. Đó là một điều quan trọng.
Hoàng Việt: – Đó là một điều quan trọng… Nếu như cô gái nằm dưới ngôi mộ kia viết những gì chúng tôi đã làm được trong hai năm qua… Những điều trước đây mới chỉ là những bước đi ban đầu, những thử nghiệm táo bạo, bị phản bác bị cấm đoán, nay đã được chấp nhận, đã là những lẽ đương nhiên. Cuộc sống mạnh hơn tất cả, một cuộc sống hướng tới sự hài hoà giữa một người ! và mọi người, giữa "tôi" và "chúng ta" như lời Thanh đã từng nói … Tôi nhớ lại tất cả… Hai năm trước, phải, mới hai năm trước đây thôi… Đó cũng là ngày đầu tiên tôi biết Thanh…
Đèn tắt, chuyển cảnh
Cảnh I
Phòng giám đốc của Xí nghiệp Thắng Lợi. Bàn ghế làm việc, điện thoại, ghế đệm tiếp khách, những biểu đồ trên tường…
Hoàng Việt, quyền giám đốc xí nghiệp, Lê Sơn- trưởng phòng kỹ thuật, Nguyễn ChínhPhó giám đốc xí nghiệp. Đứng trước họ là Trần Khắc – cán bộ thanh tra của Bộ
Hoàng Việt:
Trần Khắc:
Nguyễn Chính:
Hoàng Việt: Trần Khắc:
Hoàng Việt:
Trần Khắc:
-Th ưa đồng chí đại diện của Bộ. Đồng chí hẹn sẽ xuống đây từ lúc 8 giờ, bay giờ đã là 9 giờ ba mươi
– Xin lỗi các đồng chí, bận rộn quá, đầu giờ sang nay tôi phải dự một cuộc họp, đích thân đồng chí Bộ trưởng gọi…(xem đồng hồ). Thôi được, chúng ta sẽ làm việc luôn cả chiều, không cả nghỉ trưa…
– Vâng ạ (Nhấc máy điện thoại). Alô, văn phòng đâu, chuẩn bị cho mấy suất ăn trưa nhé. Ban giám đốc tiếp đồng chí thanh tra của Bộ, thay mặt Bộ trưởng xuống làm việc với xí nghiệp ta… (Hạ giọng). Nhắc nhà bếp lo sao cho chu đáo nhé, nấu lấy chứ đừng đi mua … Không… Đồng chí thanh tra không ăn được thịt bò.. Ừ, bia! Bảo cô Ngà mang cà phê lên… Chúng tôi sẽ làm việc thông tầm…
– Có lẽ không cần thông tầm. Tôi sẽ trình bày ngắn gọn.
– Phải, ngắn gọn thôi… Tình hình xí nghiệp Thắng Lợi vừa qua nhìn chung là yên ổn bình thường, tuy vì thiếu vật tư, một số phân xưởng phải nghỉ việc. Mặc dầu vậy công nhân vẫn được hưởng bảy mươi phần trăm lương. Việc đó đã có cấp trên lo. Các đồng chí chỉ có trách nhiệm tập hợn tình hình để báo cáo chúng tôi Thời gian qua, đồng chí Việt có vẻ lảng tránh việc tự mình nhận định, báo cáo tình hình xí nghiệp với chúng tôi. Vì khiêm tốn hay vì sao vậy?
– Tôi mới được cử về phụ trách xí nghiệp mười mấy tháng nay. Đồng chí Nguyễn Chính, phó giám đốc, Kỹ sư Lê Sơn, trưởng phòng kỹ thuật, hai đồng chí ấy ở đây đã lâu, biết rõ việc hơn tôi. Tôi muốn có thời gian để tìm hiểu…
– Ở bộ đội về, cậu đã được học m�! �t lớp quản lý xí nghiệp, đã phụ trách một cơ sở kinh tế của quân đội, và trước đây, khi chưa đi bộ đội cậu đã là cán bộ xí nghiệp này cơ mà, cậu là kỹ sư cùng ra một khoá với Lê Sơn. Nếu tôi không nhầm thì …vợ cậu cũng là kỹ sư của xí nghiệp ta.. (với Chính) tên cô ấy là Hường phải không anh Chính?
Nguy ễn Chính: – Da… nhưng… đấy là trước kia… Hai người ly dị đã lâu, từ hồi anh Việt còn ở bộ đội…
Trần Khắc: – Vưởng… Chà, nhưng lỗi tại ai?
Lê Sơn: (Cau mày) – Tôi nghĩ rằng chúng ta đã hơi quá quan tâm tới đời riêng của đồng chí giám đốc. Xin vào việc đi ạ.
Hoàng Việt: – Vâng, ta vào việc. (Đứng dậy). Thưa đồng chí Vụ trưởng kiêm trưởng ban thanh tra của Bộ! Đồng chí bảo tình hình xí nghiệp chúng tôi đang yên ổn bình thường. Điều đó không đúng! Tình hình xí nghiệp rất không bình thường, rất yếu kém, bê bết, tồi tệ, mọi khâu sản xuất đều trì trệ. Mang tên là xí nghiệp Thắng lợi nhưng phải gọi là thất bại, luôn luôn thất bại. Điều đáng bàn bây giờ là: xí nghiệp có nên tiếp tục tồn tại nữa không hay tốt nhất nên giải tán phắt nó đi! Tất cả những người ở đây sẽ đi làm công việc khác!
Trần Khắc: – Thế nào nhỉ, tôi không hiểu đấy! (Với Chính) – Xí nghiệp mấy năm nay vẫn luôn luôn hoàn thành kế hoạch phải không nào?
Nguyễn Chính:
Hoàng Việt:
- Luôn hoàn thành k ế hoạch, dù gặp rất nhiều khó khăn…
– Chúng ta tự đánh lừa mình và mọi người làm gì? Việc hoàn thành kế hoạch và các mũi tên luôn hướng về phái trước trên các biểu đồ kia chẳng có giá trị gì hết. Trên thực tế, nếu xí nghiệp làm ra được một triệu đồng thì lại tiêu tốn của nhà nước đến bốn triệu đồng. Nhà nước luôn luôn phải bù lỗ. Rõ ràng sự tồn tại của xí nghiệp và vô ích lợi và còn có hại
Trần Khắc:
Lê Sơn:
- Lê S ơn, đồng chí có nghĩ vậy không?
– Tôi phụ trách kỹ thuật. Các khâu kỹ thuật của tôi là việc cảu tôi, ngoài ra những điều đồng chí Việt vừa nói… vượt ra ngoài quyền hạn chuyên môn của tôi.
Tr ần Khắc: – Ra cậu là một nhà chuyên môn đơn thuần. Còn đồng chí phó giám đốc, đồng chí cho biết cảm nghĩ của mình về vấn đề của đồng chí Việt?
Nguy ễn Chính: – Tôi lo việc tiếp nhận các kế hoạch do cấp trên thông qua và lo sao cho các kế hoạch ấy được hoàn thành. Quả là các kế hoạch đều đã rất sát với khả năng sản xuất của các xí nghiệp, anh em không thể làm hơn. Chúng ta bị hạn chế rất lớn về vật tư. Vả lại, với số sản phẩm hiện nay làm ra, tiêu thụ cũng đã rất trầy trật. Người ta chỉ yêu cầu của chúng ta có thế.
Hoàng Vi ệt: – Không! Nguồn tiêu thụ các sản phẩm của xí nghiệp ta trên thị trường gần như là vô tận, đấy là chưa kể chúng ta có thể mở rộng các mặt hàng để xuất khẩu… Nếu mở rộng sản xuất, 200 công nhân là không đủ, nhưng với mức sản xuất như hiện nay, 200 công nhân là quá thừa. Xét về lợi ích xã hội, 200 con người ở đây hiện là 200 kẻ ăn hại, sống bám vào đồng lương nhà nước một cách đáng xấu hổ…
Tr ần Khắc: – Sao? Liệu đồng chí có dám nói điều đó với anh chị em công nhân không, đồng chí Việt?
Lê Sơn: – Anh ấy đã nói như vậy trước toàn xí nghiệp.
Trần Khắc: – Và công nhân nói sao?
Nguyễn Chính: – Hng nói gì cả, họ chỉ im lặng.
Lê Sơn: – Hâu. Họ đã nói sau lưng chúng ta đấy. Họ bảo: nếu họ là những kẻ ăn hại thì ban giám đốc còn là những tên ăn hại tồi tệ hơn vì lương của các chánh phó giám đốc cao hơn mà.
Hoàng Việt: – y. Thật là xấu hổ. Ở đây hiện không ai yêu thích công việc, chỉ làm qua loa cho hết thời giờ để về nhà làm thêm: nuôi lợn, dệt len, sửa chữa máy móc thêu… Có anh kỹ sư phân xưởng 2 buổi tối về phụ việc bán xôi chè và bánh trôi cho vợ. Một chị kỹ sư khác bán bún ốc, ông Ngãi thợ bậc năm có cái hòm chữa và bơm xe đạp ở gần ngay cổng xí nghiệp. Đặc biệt có cả một kíp trưởng ngang nhiên đem việc bện thừng gia công vào làm trong phân xưởng. Chuyện này đồng chí phó giám đốc vừa cho biết.
Nguyễn Chính: – Tôi sẽ có biện pháp kỷ luật…
Hoàng Việt: – Không chỉ kỷ luật! Những người như vậy lẽ ra không đáng được lưu lại xí nghiệp… Cần phải…
Trần Khắc: (Ngắt lời Việt) – Đồng chí Việt này, hồi ở quân đội đồng chí làm công tác gì nhỉ?
Hoàng Việt: – Tôi chỉ huy một đơn vị công binh.
Trần Khắc: – C là làm công việc gì?
Hoàng Việt: – Tám năm ở Trường Sơn, tôi chỉ có mỗi một việc là chuyên đi làm những cây cầu giả, kho tàng giả, trạm máy giả, c�! � những con đường giả để đánh lừa máy bay địch. Tám năm toàn làm những thứ giả.
Trần Khắc: – Rõ rồi. Và bây giờ lần đầu đồng chí phụ trách một xí nghiệp thật, phức tạp hơn một chiếc cầu giả nhiều. Cũng lạ, một giám đốc xí nghiệp mà lại hăng hái đến thế trong việc chứng minh xí nghiệp mình ăn hại. Nếu đúng như thế, chính đồng chí cũng phải chịu trách nhiệm, đồng chí là giám đốc mà.
Hoàng Việt: – Tôi mới chỉ là quyền giám đốc. Trong văn bản quyết định tôi về xí nghiệp này, các đồng chí chỉ ghi tôi là quyền giám đốc. "Q" giám đốc – như người ta vẫn gọi. Nhưng nếu tôi có được làm giám đốc chính thức đi chăng nữa, tôi cũng chẳng có quyền hành gì hết. Tôi không có quyền chủ động trong sản xuất khi trong điều khiển và chi phối tôi thì đủ mọi cơ quan: Tài chính, lao động, bộ chủ quản, Sở, Thành phố… với trăm thứ nguyên tắc với đủ mọi ngành ban…
Lê Sơn: (Mỉm cười) – Dĩ nhiên là như thế. Chúng ta sung sướng được các cơ quan cấp trên kèm cặp. Chúng ta chỉ như câu ca dao người ta vẫn nói: "Giao gì làm nấy. Chỉ đâu đánh đấy. Có gì cho nấy. Hết rồi ngồi đấy".
(Ngà, một phụ nữ trạc 29,30 tuổi xuất hiện)
– Báo cáo các anh, bữa trưa đã chuẩn bị xong…
– Nhanh thế à? Được, để lát nữa Ngà ạ. Cám ơn Ngà.
Ngà:
Nguyễn Chính: (Ngà lui ra)
Hoàng Việt:
– Tôi không có quyền chọn người. Đấy, ví dụ như giúp việc
cho ban giám đốc, cho tôi là cô Ngà này. Ngoài quét phòng, hứng nước, dọn cơm cho khách, cô ấy không làm được gì nữa, cũng không biết phân cho cô ấy việc gì, vì đó vốn là một công nhân bị kỷ luật, đình chỉ công tác dưới phân xưởng.
Trần Khắc: – Cái cô vừa rồi? Bị kỷ luật vì sao vậy?
Nguyễn Chính: – Dạ không… chẳng có chuyện gì đáng kể đâu ạ. Lê Sơn: (Nhún vai) – Vy mà vẫn bị coi là trọng tội. Không có
ch ồng mà có con, ngang nhiên không chịu cho biết tác giả của đứa con ấy là ai.. Kể ra cũng là một cô gái thật ngộ… Tính tình cũng hay!
Hoàng Vi ệt: – Ph, hay! Ở đây toàn những người hay ho tử tế, chỉ có điều làm ăn không ra sao và tất cả đều làm khổ nhau bằng sự tử tế của mình.
Tr ần Khắc: – Nhưng rốt cuộc đồng chí quyền giám đốc, chẳng nhẽ đồng chí mời đại diện của Bộ xuống chỉ để nói những điều trên? Tóm lại, đồng chí muốn gì?
Hoàng Vi ệt: – Muốn được quyền chủ động công việc, muốn thay đổi những điều quá ư bất hợp lý trong cơ chế quản lý.
Trần Khắc: – Sao? Việc đó to tát đấy, vượt quá quyền hạn của anh và của chúng tôi.
Hoàng Việt: – Vậy trong khi trên chưa kịp sửa đổi thì cho phép chúng tôi tự sửa đổi.
Trần Khắc:
Hoàng Việt:
- T ự sửa đổi?
– Vâng, để từ đó thay đổi cung cách làm ăn tìm lối thoát cho những khâu bế tắc…
Trần Khắc:
Hoàng Việt:
- Đồng chí định thế nào?
– Trong lúc này cho phép tôi được giữ bí mật. Tôi biết trước sẽ gặp nhiều cản trở và cản trở lớn lại thường là…ở phía các đồng chí.
Trần Khắc:
Hoàng Việt:
- Ở phía chúng tôi? Sao? Đồng chí không tin ở lãnh đạo à?
– Tin, nhưng các đồng chí quá xa rời tình hình thực tế của cơ sở. Các đồng chí không muốn hoặc không dám nhìn thẳng vào sự thật. Sự thật của chúng ta đang bị lút trong đầm lầy, không khéo sẽ chết chìm.
Tr ần Khắc: – À. Ra đồng chí nghĩ vậy! Đồng chí định ám chỉ ai đấy? Không, không ai chết chìm đâu!
Hoàng Việt: – Vâng, có thể các đồng chí không chết nhưng những người khác, hàng vạn người lao động, những người đi theo chúng ta, những con người xứng đáng được hưởng hạnh phúc lại đang phải chịu cuộc sống cơ cực. Cụ thể là hai trăm công nhân ở xí nghiệp này. Tôi chịu trách nhiệm về họ. Thưa các đồng chí, tôi xin chịu trách nhiệm về những chuyện của mình làm… Tất cả những gì hôm nay tôi muốn báo cáo chỉ có thể. Bây giờ đã đến lúc tôi phải đi làm công việc khác, xin phép đồng chí…
Trần Khắc: – Thôi định gì cứ làm chỉ có điều phải làm cho đúng.
Hoàng Việt: – i cái gì?
Trần Khắc: – Đúng với cái gì thì đồng chí đã biết. Trước tiên là đúng với các nguyên tắc đã được đề ra cho một giám đốc (cầm cặp mũ) một quyền giám đốc (định đi).
Nguyễn Chính: – Kìa, anh Khắc! còn dùng cơm đã!
Trần Khắc: (khoát tay)- Cám ơn! (bực tức bỏ đi rất nhanh, im lặng dài)
Nguyễn Chính: (đến gần Việt) – Anh không hề cho tôi biết trước nội dung cuộc gặp gỡ này. Nếu chỉ để đề nghị xoá chứ "quyền" trước hai chữ "giám đốc" thì có lẽ chẳng cần ồn ào đến như vậy. Tôi thật không hiểu nổi sao mười tháng im lặng rồi thì… Anh đã làm cho đồng chí ấy bực, rất có thể đồng chí ấy nghĩ chúng ta… Không được anh Việt ạ, phải giải thích cho đồng chí ấy hiểu, phải xin lỗi…
Ngà: (xuất hiện) – Xin m�! ��i các anh sang dùng cơm!
Nguyễn Chính: – Di vã ra nhanh, Ngà ngơ ngác)
Hoàng Việt: – Cô Ngà, dọn đi
Lê Sơn: – B! Ghê thật! Nhưng anh có biết trước anh đã thay bốn đời giám đốc rồi. Nói thật với anh: người ta cũng mấy lần dỗ ngon dỗ ngọt tôi nhậm chức giám đốc nhưng tôi xin kiếu, thằng này chẳng dại. Thời buổi này không gì khổ bằng anh lãnh đạo. Hoặc nghe dưới chửi, hoặc bị trên lườm. Mà có khi cả hai. Tôi chỉ xin làm chuyên môn. Tôi không cầm quyền, chỉ là chuyên gia cộng tác, tôi là sĩ phu yêu nước mà anh! Cứ để những ông không có nghề ngỗng chuyên môn như ông Chính ham làm lãnh đạo. Mà ngay cả ông Chính, ông ấy cũng không sống bằng cái xí nghiệp này mà sống nhờ bằng hàng viện trợ của chú em ở nước ngoài gửi về và nhờ cái cửa hàng giải khát của vợ ông ấy.
Hoàng Việt: – Còn cậu, nhà chuyên môn cao cường, tôi biết là về nhà buổi tối cậu vẫn nhận thêm việc sửa chữa và thiết kế máy cho các cơ quan khác để kiếm tiền.
Lê Sơn: – Ra chẳng giấu anh được việc gì. Vâng, tôi bán chút chất xám lấy tiền đổi cà phê và mua sách đọc bồi thêm vốn chất xám của mình. Thế thôi, rất nhẹ nhàng! Tôi may mắn là chưa có vợ con, anh may mắn là bị vợ bỏ. Càng tốt! Càng thanh thản! Ở tuổi tôi với anh, con người ta cần gì nữa nào? Cần sự yên tĩnh…
Hoàng Việt: – Cn so với ngày chúng mình cùng học.
Lê Sơn: – Ht hoài bão to tát phải không? Biết làm thế nào, hoàn cảnh… Có muốn làm hơn cũng chẳng được.. Nhiều lúc cũng buồn lắm chứ, buồn lắm… Ngày xưa tôi từng mơ mình s! ẽ là E! đi xơn cơ đấy! Ngày xưa bộ tứ chúng ta: tôi, anh, Hường, Khánh. Rốt cuộc cả Hường anh cũng không giữ được, để thẳng Khánh nó cuỗm mất. Hôm đi Hải Phòng tôi có gặp con gái anh ở đường, trông nó giống hệt mẹ nó, giống hệt cô Hường xinh đẹp ngày xưa… Con gái anh trách sao anh không xuống thăm mẹ con nó? Chưa một lần nào, sao vậy Việt?
Hoàng Việt: – Còn sao nữa, cô ấy đâu sống có một mình, còn anh chồng mới.
Lê Sơn: – Thằng Khánh. Tay ấy mới thật láu cá. Nó tỉnh hơn chúng ta nhiều. Sau khi lấy Hường và bị buộc thôi việc, thằng bạn ấy đem cái bằng kỹ sư đi làm thuê cho các tổ sản xuất cá thể. Chúng nó làm ăn sinh sôi hơn cái xí nghiệp của anh và tôi. Người chồng của vợ anh làm ra tiền, chỉ có điều vợ chồng hắn chẳng vui vẻ gì. Khánh rượu chè còn Hường lúc nào cũng buồn rười rượi.
Hoàng Việt: – T
Lê Sơn: – Vì con người ta không chỉ ăn hốc và ních tiền chật túi mà sung sướng được. Cũng may là tôi chưa đến nỗi như thằng Khánh, tôi vẫn còn đứng yên ở đây, bên cạnh anh, vẫn còn yêu trọng những người như anh. Thế mới khổ thân tôi chứ!
(Thanh xuất hiện)
Thanh: – Tôi ng chí giám đốc
Hoàng Việt – Cô là… cô là…
Lê Sơn: – Cô Thanh kíp trưởng, người cho phép công nhân mỗi ngày ba tiếng làm ngoài.
Hoàng Việt: – Kíp trng Thanh là cô? Vậy mà.. tôi không nghĩ đấy là một phụ nữ. Bây giờ mới biết mặt cô đấy.
Thanh: – đã về đây mười tháng mà chưa nhớ hết mặt công nhân của xí nghiệp sao?
Hoàng Việt: – Trách nhiệm! của t�! �i không phải là để tâm đến dung nhan mọi người mà theo dõi công việc của họ. Việc các đồng chí làm thì tôi biết. Xin cô hãy trả lời tại sao cô cho phép công nhân làm việc chỉ có năm tiếng mỗi ngày còn ba tiếng làm việc nhận ngoài?
Thanh: – Công việc xí nghiệp giao chúng tôi làm xong trong 5 tiếng, hết giờ làm việc xí nghiệp mới mở cửa cho về. Vậy 3 tiếng còn lại chẳng lẽ ngồi tán gẫu?
Hoàng Việt: – Không sử dụng hết sức lao động của công nhân, trách nhiệm ấy thuộc về xí nghiệp. Tôi muốn hỏi là ai cho phép các cô đem việc bên ngoài vào làm ở xí nghiệp? Bản thân cô có biết làm như vậy là sai không?
Thanh:
Hoàng Việt:
- Bi ết ạ
– Biết sao còn làm? Chính kíp trưởng lại đứng ra tổ chức việc đó. Tại sao?
Thanh: – Ti vì tôi không muốn chị em trong kíp của tôi bỏ xí nghiệp, không muốn họ đi làm những việc không hay ngoài đường. Lương tháng mỗi người chỉ sống được một tuần, vậy ba tuần còn lại họ sống bằng gì? Trong kíp của tôi nhiều người hoàn cảnh rất khó khăn, nếu như đồng chí biết hoàn cảnh sống cực khổ của họ… mà chúng tôi có đụng gì tới vật tư thiết bị của xí nghiệp đâu, chẳng hại gì tới xí nghiệp cả.
Hoàng Vi ệt: – Nhp phải có kỷ luật, không phải ai muốn làm gì thì làm! Từ mai, việc sai trái đó phải chấm dứt! Đó là mệnh lệnh, cô chấp hành không?
Thanh: – Vâng, chúng tôi sẽ chấp hành.
Hoàng Việt: – Thôi, cô có thể về
Thanh: – Tôi xin được đề nghị ban giám đốc một việc nữa.
Hoàng Việt: Thanh:
Hoàng Việt:
- Lúc khác, gi ờ cô hãy về
– Ra các đồng chí chỉ thích nói, thích ra lệnh chứ không thích nghe ai nói phải không? (Định đi)
– Cô Thanh.. Thì nói đi vậy, việc gì?
Thanh: – Chng chúng tôi bị quản đốc thi hành kỷ luật đình chỉ công tác, đưa lên làm lao động trên ban giám đốc đã sáu tháng nay. Xin các đồng chí cho chị ấy trở về phân xưởng. Chị ấy chẳng có tội lỗi gì.
Hoàng Vi ệt: – Không có lỗi mà lại bị kỷ luật?
Thanh: – Ch Ngà là thanh niên xung phong, đã sống suốt thời gian trẻ tuổi ở Trường sơn. Nay đã gần 30 tuổi, vẫn chưa có gia đình. 30 tuổi đối với phụ nữ không còn là cái tuổi để lập gia đình nữa. Nhưng chị ấy lại rất muốn có một đứa con. Cho nên chị ấy đã có. Đó là quyền của chị ấy. Có làm thiệt hại gì đến ai, thiệt hại gì đến xí nghiệp mà lại kỷ luật chị ấy?
Hoàng Việt: – Ai quyết định dịnh chỉ công tác cô Ngà?
Lê Sơn: – Cái c.
Thanh: – Không, các anh biết. Chính các anh bắt chị Ngà lên đây làm lao công tạp dịch làm người bưng nước quét phòng hầu hạ các anh. Các anh có biết, mà các anh đâu thèm biết… Chị Ngà là một con người đáng quý như thế nào? Tôi đã ở trong tiểu đội thanh niên xung phong do chị Ngà làm đội trưởng. Một tay chị ấy đã phá bom Mỹ. Vậy mà giờ các người nỡ…
(Bỗng nhiên như bị một cơn choáng đột ngột, ôm đầu mặt nhợt nhạt, Ngà xuất hiện, chạy
đến đỡ Thanh)
Ngà: – Nói làm gì Thanh? (Với Việt) – Tôi không kêu ca oán than gì đâu, tôi làm việc gì cũng được, cũng thế cả thôi mà. Xin mọi người đừng bận tâm về tôi…
Lê Sơn: – Sao lại làm việc gì cũng được? Chị có quyền đề đạt nguyện vọng của mình chứ. (Với Việt) – Anh Việt, cô Ngà là một thợ giỏi, tôi đề nghị…
(Chính xuất hiện)
Nguyễn Chính (Vui vẻ)- Anh Việt, tôi đã giải thích cho đồng chí Vụ trưởng hiểu… Tôi nói là anh đùa, anh vốn vui tính…
Hoàng Việt: ! 8211; Nhng tôi không đùa, và có lẽ cũng không vui tính đâu anh Chính ạ
Nguyễn Chính (sau một lát) – Anh Việt, tôi là người rất ủng hộ anh, nghe tin anh về làm giám đốc xí nghiệp tôi rất mừng… Tôi ngỡ rằng anh yêu mến cái xí nghiệp này, yêu mến chúng tôi… vậy mà (ngồi xuống ghế)
Hoàng Việt (Với Ngà) – Cô Ngà, từ mai ban giám đốc không cần một người lao công nữa, từ mai cô trở về phân xưởng cũ làm việc. Nói với quản đốc, đây là lệnh của tôi.
(Ngà, Thanh chào và đi khuất)
Nguyễn Chính:
Hoàng Việt:
Nguyễn Chính:
Hoàng Việt:
- Anh Vi ệt, anh cho cô Ngà về lại phân xưởng?
– Có phải anh đã quyết định đưa cô ấy lên đây làm lao công tạp dịch?
– Ở lại phân xưởng, quản đốc và mọi người sẽ làm khổ cô ấy. Tôi đưa cô ấy lên là để cô ấy đỡ vất vả đỡ khổ…
– Không có hình phạt nào nghiêm khắc đối với người thợ bằng không được làm đúng công việc của mình. Nên để cô ấy trở về phân xưởng.
Nguyễn Chính ( anh (bỏ đi)
Lê S ơn: – Toàn những việc rắc rối. Thật là một mớ bòng bong. Anh quyền giám đốc, anh định sẽ làm gì?
Hoàng Việt: – Tôi sẽ làm nhưng tôi còn phải tìm, và cậu, cậu phải giúp tôi.
Lê Sơn: (lắc đầu) – Anh không làm được gì đâu! Ai cho anh làm? Cái cơ chế này là như vậy: mọi người đều có quyền mà hoá ra chẳng ai có quyền hết. Cả Bộ trưởng, cả Thủ tướng cũng vậy. Càng muốn thay đổi chỉ càng làm cho mọi sự rối ren hơn, ông quyền giám đốc ạ (bỏ đi)
Đèn tắt, chuyển cảnh.
C ảnh II:
Phân xưởng Một
Các công nhân phân xưởng trong đó có Dũng, Tuyết Ru bích, Lan Anh…
Lan Anh: – (ại họp! Sao phân xưởng mình hay họp thế? Hơi tị là họp, lúc nào cũng họp.
Dũng: – Có họp mới thông suất tư tưởng, nâng cao lập trường, trau dồi quan điểm, đạo đức… ông Trương quản đốc nói thế.
Lan Anh: – Có họp nhiều thì ông Trương mới tỏ ra được vai trò lãnh đạo của mình nhiều thì có! Không họp, không nói năng lăng nhăng thì ông ấy làm gì? Còn cậu, Dũng sầu, Dũng ngố, cậu chỉ như con vẹt biết nhắc lại lời ông Trương, chỉ biết nghĩ, biết nói theo người khác, không tự nghĩ ra được cái gì. Đúng là Dũng ngố, Dũng sầu! Sầu thật, hăm tư tuổi đầu, đẹp giai, cao to mà ở cậu chẳng có cái gì cho bọn con gái chúng tớ mê cả!
Dũng: – Không mê cũng được! Đến chính tôi cũng chẳng mê tôi nữa là…
Lan Anh: – Cng mê cái gì hết! Đang đi học ở nước ngoài lại dở chứng bỏ về đây, hay người ta tống cổ về không biết chừng
Dũng: – K
Lan Anh: – Hứa nhão nhoét, có xứng là đàn ông. Đàn ông người ta phải đầy đam mê: hoài bão, sự nghiệp, tình yêu, nếu không cũng phải mê một thứ gì đó: văn chương, đàn hát, thể thao chẳng hạn… Kẻ tầm thường thì tham tiền, biết kiếm tiền. Còn cậu quanh năm không xu dính túi.
Dũng: – Tôi chỉ thế thôi. Cô bảo tôi phải đi ăn cắp để có tiền à? Hay ra đường phe phẩy lừa lọc? Tôi là thợ kỹ thuật.
Lan Anh: – Ngay kỹ thuật cậu cũng không ham. Cậu là thợ sửa chữa máy mà cậu có sửa được cái máy nào bao giờ. Cái máy S.8 của phân xưởng ta hỏng nằm đấy hàng năm, sao cậu không sửa được?
Dũng: ! 8211; Không có vật tư!
Lan Anh: – Xin trên phát
Dũng: – Trên bảo lập dự trù, đợi kế hoạch phân phối, đợi cả năm rồi mà vẫn không có thì làm thế nào?
Lan Anh: Ở ngoài thiếu gì vật tư sao không mua
Dũng: – Xí nghiệp không cho. Tài chính không duyệt. Mới phải đành chịu ê mặt ngồi chơi thế này. Chán lắm, tôi chán cái xí nghiệp Thắng Lợi này lắm rồi!
Tuyết: – (m chú xoay một cái Ru bích trên tay)
– Chán mà làm gì? Phải tự tạo cho mình những niềm vui, những ham mê… Như tôi chẳng hạn, suốt ba tuần, tôi đã xoay khối Ru bích này được bốn mặt bốn màu, chỉ còn mặt màu vàng, khó quá nát óc cả tuần nay rồi mà vẫn chưa xoay được. Ức thật! Dũng, cậu có tìm ra được không? Đố cậu đấy! (để khối ru bích vào tay Dũng), Mặt màu vàng!
Dũng: – Thôi c! Sốt ruột! Trò trẻ con!
Tuyết: – con thì có, anh phải biết ru bích là trò chơi của thế kỷ. Cả thế giới người ta chơi, đã có những cuộc thi quốc tế…
Dũng: – Cệc! No cơm rồi nghĩ ra lắm trò!
Tuyết: – Th ra trò gì nào, ông thần sầu? Ít ra người ta cũng nghĩ ra một trò thông minh (lại xoay Ru bích) – Thế nào nhỉ? Vẫn không được… ước gì tôi tìm ra được cái mặt màu vàng quái quỷ này! (Xoay Ru bích) Lạy trời tìm ra được…
(Thanh và Ngà đi vào)
Thanh: – Vào đừng ngại, chẳng có gì phải ngại hết.
Lan Anh, Tuyết: – Ôi chị Ngà!
Thanh: – Các em, từ hôm nay chị Ngà trở về phân xưởng làm việc. Đó là quyết định của giám đốc.
Lan Anh:! – ! Th? Hay quá! Có thế chứ!
Thanh: – Nhng quản đốc phân xưởng ta bắt sớm nay chị Ngà phải kiểm điểm, nhận khuyết điểm trước tập thể đã, rồi mới được làm việc…
Tuyết: – Cái ông Trương này… Thôi, thế nào cũng được, miễn chị được trở về đây với bọn em.
Lan Anh: – Nhm cái gì? Vớ vẩn! Không kiểm điểm gì hết!
(Quản đốc Trương xuất hiện)
Tr ương: – Cô nào vừa nói đấy? Cô nào?
Lan Anh: – Tôi
Trương: – Bit ngay là cô mà, rồi đến lượt cô!
Lan Anh: – t tôi làm sao?
Trương: – Bn cho lắm, luông tuồng cho lắm vào… Rồi
th ế nào cũng có lúc…
Lan Anh: – Có lúc làm sao?
Trương: – Có lúc… khôn ba năm dại một giờ chứ còn làm sao nữa! Lan Anh: – D thì ít quá, chả bõ bèn gì! Tôi muốn dại ba
n ăm cơ!
Trương: – Cô Thanh xem công nhân của cô đấy! Trơ trẽn vô cùng!
Con gái đâu có thứ con gái.. . không biết ngượng! Lan Anh: – Quc yên tâm. Phụ nữ chúng tôi chẳng ai dại với
quản đốc đâu, một phút cũng không dại chứ không nói một
giờ.
Trương: – Im mc nô! Cô là con gái tôi, tôi đánh cho cả ngày.
Úi giời ơi, trông kìa: ăn mặc, đầu tóc… (Với Thanh) Tại cô
hết, cô Thanh ạ. (Với Ngà) – Cô Ngà đấy hả? Được, đến lúc
này thì chắc cô đã đủ thời gian suy nghĩ, ân hận, thấy rõ
mức độ trầm trọng sự lầm lỡ của mình. Đến bây giờ thì
chắc cô phải thành khẩn. (Với mọi người)- Các đồng chí
đến đủ cả chưa? Ta bắt đầu.
(Ông Quýnh, bà Bộng xuất hiện, vừa đi vừa cãi nhau)
Bà Bộng: – Ông im đi!
Ông Quýnh: – Có bà im đi thì có!
Bà Bộng: – ông là thứ đàn ông vô tích sự, dụng đâu
hỏng đấy!
Ông Quýnh: – bà là thứ đàn bà quỷ dạ xoa, chỉ xúi người ta
gây ra tội lỗi, làm người ta héo quắt kiệt quệ. Tại sao lại cử
bà phụ trách nhà ăn? Bà nuôi chúng tôi như nuôi lợn, cám
lợn còn ngon hơn thức ăn của bà.
Bà Bộng: – Này, ông nói năng cho cẩn thận nhé!
Trương: – Lữa? Đây là chỗ cãi nhau à ông Quýnh? Ông Quýnh: – Báo cáo đồng chí quản đốc, trong suất mỳ bồi dưỡng ca
ba, bà Bộng nấu cho chúng tôi ăn đêm qua, bát mỳ của tôi
có một con gián chín nhừ…
Bà Bộng: – Ông . Gián đâu? Tôi hỏi ông con gián
ấy đâu?
Ông Quýn! h: – Vi rồi. Chứ bà bảo tôi phải giữ à? Con gián
không phải là huy hiệu kỷ niệm, cũng không phải hiện vật
bảo tàng mà tôi phải giữ! Khiếp! Suýt nữa tôi nuốt phải. Bà Bộng: – Mà người như ông thì cũng đáng ăn gián, ăn ruồi lắm!
Sao nó không sà vào bát của người khác mà lại chỉ sà vào
bát của ông?
Trương: – Thôi, thôi đủ rồi. Ông Quýnh, ông không biết xấu hổ à?
Ngần ấy tuổi đầu mà lúc nào cũng chỉ thắc mắc về chuyện
ăn uống rồi tị nạnh, đặt điều…
Ông Quýnh: – Nhng mà… Có thực mới vực được đạo… Trương: – Tôi ông im ngay! Tất cả trật tự đến giờ họp rồi.
(Nhìn tất cả, đằng hắng giọng, trịnh trọng) – Thưa các
đồng chí, hôm nay, nhân mất điện, phân xưởng ta mở phiên
họp bất thường. Tới dự cuộc họp này có đồng chí Phạm Thị
Bộng, uỷ viên công đoàn phụ trách nữ công của xí
nghiệp… bếp trưởng, phó ban thi đua, trưởng ban đời sống,
tổ trưởng tổ chuyên trách…
Ông Quýnh: – Úi giời, người có một mẩu mà lắm chức thế không biết! Trương: – ông Quýnh trật tự. Nội dung cuộc họp gồm hai
vấn đề: Thứ nhất, vấn đề kíp đồng chí Thanh vi phạm kỷ
luật, đem việc ngoài vào xí nghiệp làm. Vấn đề thứ hai, là
việc cô Ngà. Ta nói việc thứ hai trước… Như các đồng chí
đã biết, cách đây 6 tháng, đồng chí Trần Thị Ngà bị kỷ luật
đình chỉ công tác, đưa lên làm lao động tạp dịch trên văn
phòng ban giám đốc. Gần đây, theo ý kiến của đồng chí
giám đốc mới, trên có ý! định ! cho đồng chí Ngà được về
phân xưởng cũ và đề nghị xưởng ta tiếp nhận. Phải nói
giám đốc mới của chúng ta rất độ lượng, muốn mở đường
cho người mắc sai lầm có điều kiện phấn đấu vươn lên. Tuy
vậy, việc giáo dục công nhân vẫn là trách nhiệm của tập thể
chúng ta. Tôi đề nghị đồng chí Quých ngồi cẩn thận…
Dũng, tôi nói đến đâu rồi nhỉ?… À, trách nhiệm của tập thể
xí nghiệp chúng ta. Vì vậy, trước khi tiếp nhận chị Ngà về
làm việc tại phân xưởng này, một lần nữa chúng ta yêu cầu chị Ngà nhận thức rõ sai lầm của mình và nhất là cho chúng tôi biết người đồng loã sai phạm, việc mà trước đây chị đã từ chối. Nay đứa bé đã ra đời được 6 tháng. Nó không thể không có bố. Xét về cả lý lẫn về tình, người đàn ông ấy phải có trách nhiệm. Nói tóm lại chị Ngà nên cho
tập thể biết rõ cha của đứa bé là ai?
Anh công nhân râu quai nón: – Các vị ơi, chúng ta không có việc gì để làm nữa à?
Đồng chí giám đốc đã quyết định chị Ngà về phân xưởng
làm việc, chúng ta có quyền gì mà…
Trương: – Tôi có quyền không nhận cô Ngà về phân xưởng. Tôi là
quản đốc. Yêu cầu các anh để tôi làm việc. Thế nào, cô Ngà
cô nghĩ thế nào? Cô hãy cho biết: cha của đứa bé là ai? Ngà: (Cúi đầu, khẽ)- Tôi biết là tôi có lỗi… Tôi rất muốn được
về phân xưởng làm việc. Còn những chuyện kia, việc riêng
của tôi, tôi đã nói rồi: xin mọi người đừng bắt tôi… Lan Anh: (Đứng dậy)- Đồng chí quản đốc, sao đồng chí lại tha thiết
đến ! thế với việc cần phải biết cha của đứa trẻ là ai? Không
phải là đồng chí là được rồi!
Trương: – Cô không được nói năng bừa bãi! Không phải chuyện
đùa!
Lan Anh: – Không Ngà đã nói với chúng tôi: Chị ấy
muốn có một đứa con. Chúng tôi tôn trọng ý muốn ấy. Cha
của đứa bé cũng chẳng liên quan gì tới việc này cả. Trương: – Sao li không liên quan? Tự dưng mà có được à? Đây là
vấn đề nguyên tắc, luật lệ. Đứa trẻ phải có cha! Lan Anh: – Toàn bộ nữ công nhân của phân xưởng là cha của đứa trẻ
ấy. Chúng tôi đã nhận con chị Ngà là con nuôi. Phải nói
đứa trẻ thật là kháu, phải không các bác?
Ông Quýnh: – Tôi có ý kiến!
Trương: – Có nghiêm chỉnh không đấy?
Ông Quých: – Rnh. Thế này các vị ạ, năm nay tôi đã 50
tuổi, hơn đồng chí quản đốc kính mến đây 10 tuổi, phải
không ạ? Các vị ở đây ít tuổi nhất cũng đã trên 18, đều đã
đến tuổi đi bầu cử và nếu có ăn cướp giết người thì cũng đã
đều bị đi tù, phải không? Như vậy chúng ta đều đã đến tuổi
trưởng thành người cả rồi. Là người thì hơn con gián mà bà Bộng cho tôi ăn ở những điểm gì? Thưa các vị ở điểm có một cái đầu biết nghĩ và một cái quả tròn ở chỗ này người
ta gọi là quả tim phải không?
Trương: – Nói ngắn gọn thôi, nói ngay vào vấn đề đi ông Quých. Ông Quých: – Thì tôi sắp nói ngay đây. Tính tôi nói gì là phải có đầu có
đuôi. Ấy đấy, thế thì quanh cái chuyện riêng tư của chị
Ngà, ta phải tỏ ra ! là ngư�! ��i biết nghĩ, ở trong ngực ta là cái
quả tròn tròn nó đập chứ không phải là cục sắt rỉ, phải
không ạ? Thứ hai tôi muốn nói về đứa trẻ. Đồng ý rằng đứa
trẻ ấy không phải do cò vạc tha đến hay do bia cung cấp
căng tin của xí nghiệp cấp cho. Nhưng một đứa trẻ là một
đứa trẻ, một con người tí hon đã ra đời. Thế có phải việc
hay không ạ? Hay quá đi chứ! Tôi có đọc trên một tờ báo,
họ kể rằng ở một xứ nọ mà tôi quên mất tên, dân địa
phương có phong tục mỗi khi có một đứa trẻ ra đời là cả
làng đốt pháo, gõ trống, gõ mõ ăn mừng. Bởi xứ ấy người
ta rất hiếm đẻ… Đẻ được là mừng.
Trương: – Ông nói lan man những gì vậy?
Ông Quých: – Ct. Thưa các vị lại nói chuyện về con người
ta trên đời. Vâng, mỗi một người là một người, không ai
giống ai. Có những hoàn cảnh mà con người ta buộc phải
sai lầm. Ờ tôi có thằng cháu, nó đi học ở nước ngoài, ở
nước nào thì vì những vấn đề tế nhị của ngoại giao, tôi xin
miễn nói. Chỉ biết là ở xứ ấy, có sinh viên nhiều nước đến
học, trong ký túc xá có khu nhà dành riêng cho sinh viên
nữ, cấm ngặt sinh viên nam không được vào, trừ nam giới
Việt Nam. Bởi vì họ thấy sinh viên Việt Nam đứng đắn
quá, tịnh không có chuyện trai gái bao giờ. Các cậu nhà ta
có ra vào nơi nữ ở cùng cũng không thể xảy ra chuyện gì.
Trên tấm biển họ đề: "Cấm nam giới vào, trừ Việt Nam".
Các cậu Việt Nam nhà ta thấy thế mới ức quá, hoá ra họ coi
mình không phải là đàn ông nữa, nhục t! hật. Nh! ục đến quốc
thể chứ không bỡn. Thế là các cậu nhà ta họp nhau lại, bàn
nhau quyết phải rửa nhục, xoá cái danh tiếng chẳng lấy gì
làm vinh dự ấy đi. Và họ quyết định cứ thằng cháu tôi, cái
thằng khốn nó có lòng yêu nước rất nồng nàn, liền nhận nhiệm vụ rửa nhục cho giống nòi. Thế là cái thằng trai nhút nhát chưa bao giờ cầm tay phụ nữ ấy, liều lĩnh tấn công vào khu nhà nữ, đương nhiên chỉ một thời gian sau, một cô người nước bạn có mang. Chuyện ầm ĩ cả lên. Lần đầu tiên người ta thấy con trai Việt Nam không phải là vô hại với phụ nữ. Từ đấy, kể cả sinh viên Việt Nam cũng không được vào khu nhà nữ! Các cậu nhà ta hể hả vô cùng. Thằng cháu tôi bị Sứ quán ta kỷ luật tống cổ về nước. Tất cả sinh viên Việt Nam tiễn cậu ra sân bay như tiễn một người hùng đã có công rửa nhục cho giống nòi. (Tất cả cười ầm và hoan
hô)
Trương: – Ông bịa chuyện lếu láo, bậy bạ như vậy để làm gì? Chả có
ý nghĩa gì cả.
Ông Quých: – Sao lại không? Ý nghĩa là: cùng một người mà người này
coi là bậy bạ, đáng bị kỷ luật, người khác lại coi là can
đảm, vẻ vang. Việc chị Ngà dám một mình đảm đương lấy
trọng trách làm mẹ, theo tôi là một việc làm anh hùng. Tôi
phát biểu xong! (Những tiếng hoan hô).
Bà Bộng: – () – Hay ho nhỉ, ông kể những chuyện như vậy
cho bọn trẻ! Thật xấu hổ ông Quých ạ!
Trương: – Xin mời bác phát biểu bác Bộng. Trật tự nghe đồng chí uỷ
viên Công đoàn có ý kiến. Mời bác!
Bà Bộng: – Hôm nay cô Ngà ! về lạ! i xưởng ta làm việc. Chuyện gì đã
qua thì ta cho qua, chuyện gì cần phải nói vẫn cứ phải nói
và nói cho đến nơi đến chốn, chứ không phải bạ đâu nói
đấy như nhà ông Quých kia… Ông là tấm gương xấu cho
bọn trẻ. Còn các cô tôi biết các cô bây giờ là tân tiến, mới
mẻ, chúng tôi là cũ kỹ, lạc hậu. Nhưng, cô Ngà ạ… làm
thân con gái thì phải thận trọng, đừng nhẹ dạ cả tin. Chuyện
vừa rồi xảy ra với cô là một nỗi đau suốt đời cô phải nhớ!
Nhưng tôi cũng là phụ nữ, một nách nuôi ba đứa con, ông
nó nhà tôi thì mất lâu rồi… Nuôi một đàn trẻ, không phải là
chuyện đùa… Cho nên tôi hiểu… tôi hiểu nỗi gian nan của
cô Ngà, gian nan mà vẫn vui sướng. Phải, vui sướng lắm!
Không gì vui sướng bằng một đứa trẻ bên cạnh, cô Ngà ạ.
Cho nên cô đã dám có một đứa con, thì không việc gì phải sợ sệt buồn tủi như bấy lâu nay nữa, cứ đàng hoàng mà nuôi con: Ai làm gì cô được! Tôi đố ai làm gì cô được! Đứa trẻ sẽ không phải chỉ là con cô, mà là con của toàn xí nghiệp, họp Công đoàn tôi sẽ đề nghị như vậy đấy! Tôi
phát biểu…hết!
(Mọi người reo hò cổ vũ)
Ông Quých: – p hành công đoàn, đồng chí cho phép tôi…
ôi cô Bộng, cô thật là… (cầm tay bà Bộng, bà hất tay ông
ra)
(Cùng lúc đó giám đốc Việt xuất hiện. Anh đã đứng nghe từ nãy, cố nghiêm nghị nhưng
vẫn không nhịn được cười)
Nhiều người: – Đồng chí giám đốc! Chào giám đốc ạ!
Hoàng Việt: – Vui thng Một vui quá! Ai bảo không khí
dưới này buồ! n thì th! ật không đúng!
Trương: – Báo cáo đồng chí giám đốc nhân mất điện, chúng tôi họp
phân xưởng về hai vấn đề: Vấn đề cô Ngà và vấn đề thứ hai
là kiểm điểm việc làm của cô Thanh.
Hoàng Việt: – Chuyn cô Ngà thì… Cô Ngà, tôi vừa ghé qua nhà trẻ
thăm cháu. Cu cậu kháu khỉnh lắm. Bác Bộng vừa nói một
ý kiến rất hay: Cháu bé chị Ngà sẽ là con của toàn xí
nghiệp chúng ta. Toàn xí nghiệp sẽ phải có trách nhiệm với
cháu. Tôi rất đồng ý (Quay sang ông Quých). Còn chuyện
cái cậu sinh viên gì đó, không phải bác bịa ra chứ? Ông Quých: – Hoàn toàn không! Cậu ta chẳng phải ai xa lạ, chính là một
công nhân hiện ở trong xí nghiệp của đồng chí đây. Hoàng Việt: – Th
Ông Quých: (Chỉ Dũng) – Cậu này!
Dũng: – Bác! (Mọi người xôn xao nhìn Dũng)
Lan Anh: – Thu không? Dũng ngố? Trời ơi, đúng là như vậy
sao. Chẳng lẽ chúng mình ở cạnh núi Thái Sơn mà không
biết!
(Những tiếng cười nói huyên náo)
Hoàng Việt: – Thôi, bây giờ nói chuyện về công việc! Về việc làm của
kíp đồng chí Thanh. Tôi biết các bạn sẽ đưa ra rất nhiều lý
do để biện bạch cho việc làm của mình vì tôi thế này vì tôi
thế nọ, tôi buộc phải… Các đồng chí quên rằng chúng ta là thành viên của một xí nghiệp, một xí nghiệp xã hội chủ nghĩa, không thể đưa cái tôi của mình ra trước được. Xây dựng chủ nghĩa xã hội có nghĩa là cái gì các đồng chí biết không? Là đi từ thế giới của cái tôi sang thế giới của chúng ta, không còn "ti�! ��n của! tôi" "của cải của tôi" "quyền lợi của tôi" mà là quyền lợi của chúng ta, của cải của chúng ta. Đó là nghĩa vụ của mọi người, hạnh phúc chung của tất cả chúng ta. Đó là nghĩa vụ của mỗi người. Nên bớt nghĩ đến cái tôi của mình mà hãy nghĩ tới nghĩa vụ của mình đối với xí nghiệp. Từ nay mọi vi phạm phải chấm dứt. Họp nhiều
cũng chẳng để làm gì đồng chí quản đốc ạ. Trương: – Báo cáo anh, đây là nhân mất điện…
Hoàng Việt: – Chúng tôi vừa khiếu nại lên Trạm phân phối điện và họ đã
có điện cho chúng ta. Đã có điện rồi! Tất cả về nơi làm
việc.
Trương: – Tệc.
Hoàng Việt: (Với Thanh)- Thanh nán lại một chút.
(Mọi người lục tục về nơi làm việc, chỉ còn Việt, Thanh, ông Quých)
Ông Quých: – () – Cho phép tôi nói một câu thôi, anh giám
đốc ạ, rồi tôi đi ngay có được không ạ?
Hoàng Việt: – Vâng, mời bác… Hôm nay tôi xuống để nghe mà… Ông Quých: – Vâng… Thế này anh ạ: anh vừa toát chúng tôi một trận về
nghĩa vụ. Phải lắm, đúng đứt đuôi rồi. Là công nhân thì
phải có nghĩa vụ với xí nghiệp. Ngay chỉ là người thôi cũng
phải có nghĩa vụ với tạo hoá. Tạo hóa bắt như vậy. Ấy, lắm
lúc tôi thấy tạo hoá khôn ranh lắm, chẳng đòi người ta
nghĩa vụ suông bao giờ, nghĩa vụ nào cũng kèm theo sự
ban thưởng, giờ ta gọi là quyền lợi. Chẳng hạn tạo hoá đòi
người ta hai nghĩa vụ lớn nhất là để sống và sinh con đẻ cái
để nòi giống duy trì. Lập tức tạo hoá cũng biến hai nghĩa vụ
t! ối cao ! ấy thành hai quyền lợi, hai sự thích thú đứng đầu
trong tứ khoái: Nếu ăn và ngủ với vợ – xin lỗi anh- chỉ là
nghĩa vụ vất vả nhọc nhằn thôi, thì chắc người ta cũng
không tích cực ăn và đẻ con đến thế! Hoặc nếu miệng ta ăn
nhưng phải đợi đến 10 năm sau hay đến một tương lai xa
lắc nào mới thấy ngon, thấy no thì chắc là cũng lạnh nhạt với sự ăn. Nghĩa vụ mà không đi đôi với quyền lợi thì khó lòng thực hiện hăng hái thường xuyên được. Xí nghiệp chỉ đòi hỏi công nhân thực hiện nghĩa vụ mà chẳng đoái hoài mấy đến quyền lợi công nhân thì… xin lỗi anh, không ổn đâu… Chà, tôi nói chắc lẩn thẩn… Tôi già mất rồi! Anh đến tuổi tôi cũng lẩn thẩn như tôi mất! Khổ quá, đã quyết giữ mồm miệng mà cứ không giữ được! (Cười, chào Việt,
bỏ đi)
Hoàng Việt: (Nhìn theo ông Quých, rồi quay lại hỏi Thanh) – Cô thấy
bác ấy nói thế nào?
Thanh: – Anh phải nói chứ, bác ấy nói cốt để anh nghe mà. Hoàng Việt: – Tôi nghĩ khác. Tôi quen được dạy rằng" không được sống
vì mình, phải biết quên mình". Tôi là người lính, mà cả
Thanh, Thanh cũng từng ở chiến trường. Ngày đó chúng ta
không đòi hỏi gì về quyền lợi, mạng sống của mình cũng
sẵn sàng hy sinh, và rất nhiều người đã hy sinh không do
dự. Điều đó thật đáng tự hào, vậy mà bây giờ thì… ở đây,
người ta nói hơi nhiều về quyền lợi… Ngay cả cô, cả tiểu
đội trưởng cũ của cô, cái cô Ngà dứt khoát đòi quyền tự
dưng có một đứa con ấy…
Thanh: – Ngay cả chị Ngà, ch�! � ấy c�! �ng đã từng sẵn sàng hy sinh
không do dự và bây giờ lúc cần chị ấy cũng sẽ lại như thế!
Hồi đó là chiến tranh. Chiến tranh không phải là đời sống,
chỉ là sự bất bình thường của đời sống.
Hoàng Việt: – Nh đâu phải là thực hoà bình, vẫn còn những
người đang chiến đấu.
Thanh: – Ngay cả trong chiến đấu, người ta cũng không coi rẻ bản
thân mình đâu, người ta hy sinh vì tôn trọng phẩm giá của
chính mình. Còn anh, thì anh đã nói về công nhân với một
cái nhếch mép coi thường. Chẳng nhẽ trước kia anh cũng
coi thường các chiến sĩ của anh? … Trước kia những ngày
ở đỉnh đèo Bác ba lăng ở ngã ba của Đông dương anh nhớ
chứ?
Hoàng Việt: – Thanh cũng đã từng ở đó sao?
Thanh: – Tioàn xung phong số 12
Hoàng Việt: – ng chịu nhiều nhất bom na pan và những trận
mưa thuốc độc hoá học Mỹ?
Thanh: – Anh chưa biết chúng tôi nhưng chúng tôi thì biết tên anh.
Ngày đó tôi hay nghe cánh lái xe và các cô thanh niên xung
phong kể về đại đội trưởng công binh Hoàng Việt, con
người nghiêm khắc nổi tiếng, gan dạ nổi tiếng và… Hoàng Việt: – Vy là chúng ta đã từng ở cùng một chỗ mà không gặp
nhau. Bây giờ lại ở cũng một xí nghiệp… (chợt nghiêm
lại). Nhưng Thanh ạ, bây giờ… rất có thể chúng ta ở cùng
một chỗ mà vẫn không gặp nhau, thậm chí đối nghịch nhau
nữa, nếu như cô… Tôi đang cố đưa xí nghiệp vào nề nếp
vậy mà cô lại…
Thanh: – Phđồng ý cho công nhân trong tổ nhận
việc làm thêm! … Như ! vậy mỗi người sẽ có thêm tiền thu
nhập hàng tháng. Bản thân tôi không cần gì số tiền ấy. Tôi
đã quen sống đạm bạc, nhưng còn những người khác… Tôi
không muốn họ rời bỏ xí nghiệp. .. Tôi yêu thương những
con người ấy… Những con người thật tốt… Có cách nào để
cho họ đỡ cực? Tôi không biết lắm về những lý lẽ. Đi từ
thế giới của cái "tôi" sang thế giới của "chúng ta". Nhưng
cái chúng ta ấy phải làm được làm bằng mỗi cái tôi cụ thể,
bằng sự tôn trọng hạnh phúc và phẩm cách của từng người.
Nếu không anh sẽ không làm được gì đâu, cái thế giới
chúng ta chung chung của anh, sẽ không ai thiết ở đâu,
đồng chí giám đốc ạ! (Bỏ đi nhanh)
Đèn tắt
CẢNH III
Phòng giám đốc
Việt đứng sau bàn làm việc, ngồi trước mặt anh là Lê Sơn, Nguyễn Chính, Thanh, ông Quých, Dũng, bà Bộng, anh công nhân râu quai nón, các trưởng phòng và quản đốc các phân xưởng.
Hoàng Vi ệt: – Sau mu và củng cố lại xí nghiệp, hôm nay 1 tháng 3 năm 1980 chúng tôi sẽ trình bày với các đồng chí kế hoạch mở rộng sản xuất và phương án làm ăn mới của xí nghiệp. Người trực tiếp soạn thảo phương án này là kỹ sư Lê Sơn. Đồng chí Sơn trình bầy đi!
Lê S ơn: (Ngần ngại) – Tôi ư? Nhưng tôi tưởng… đây chỉ là đề án tôi trình bày riêng với anh, bởi trên thực tế sẽ…không thể nào thực hiện được…
Hoàng Vi ệt: – Chúng ta sẽ thực hiện. Trước tiên anh hãy cho biết: Nếu tận dụng hết khả năng lao động của xí nghiệp, nếu chúng ta chạy lo được đủ vật tư nguyên liệu thì mức sản xuất của xí nghiệp có thể tăng được mấy lần so với kế hoạch hiện này? Kìa, sao anh không nói?
Lê S ơn: – Anh Việt… Anh hiểu cho đến cả Cô péc ních cũng có lúc không dám công bố những ý kiến của mình nữa là tôi. (Mọi người ồn ào. Tiếng ông Quých: Cậu ấy nhát!) Nhưng thôi được, anh đã muốn thì tôi nói! Tôi đã tính toán kỹ, thực ra mức sản xuất của xí nghiệp ta có thể tăng hơn hiện nay gấp … năm lần.
Hoàng Vi ệt: – Còn nếu mở rộng mặt hàng về nguồn tiêu thụ, trang bị thêm những loại máy mới, xí nghiệp ta cần có bao nhiêu công nhân nữa?
Lê Sơn: – R ba tới năm trăm công nhân nữa…
Hoàng Vi ệt: – Sao lâu nay ta chỉ giới hạn trong con số trên dưới hai trăm công nhân, đồng chí trưởng phòng tổ chức lao động?
Trưởng phòng tổ chức lao động: – Chỉ tiêu biên chế cho chúng ta chỉ có thế. Một số lượng biên chế và quỹ lương vừa mức với kế hoạch sản xuất của xí nghiệp.
Hoàng Việt: – Cái kế hoạch sản xuất ấy ở đâu ra, anh Chính? Nguyễn Chính: – .
Hoàng Việt: – Nhp trên dựa vào đâu mà ra cái kế hoạch đó? Nguyễn Chính: – Có lẽ… dựa vào kế hoạch ở cấp trên cao hơn, dĩ nhiên!
Hoàng Việt: – Cn lại dựa vào cấp trên cao hơn nữa, nghĩa là các kế hoạch được đề ra một cách rất ngược đời. Đáng lẽ phải do cơ sởđưa lên, dựa trên khả năng cơ sở và yêu cầu của thị trường… Các đồng chí, từ nay chúng ta sẽ chủ động đặt ra kế hoạch của chính chúng ta.
Nguyễn Chính: – u này trên không cấm. Trên đã cho phép bên cạnh kế hoạch chính thức ta có thể làm thêm kế hoạch thứ hai, kế hoạch thứ ba… Chỉ tại anh không cho phép làm đó thôi.
Hoàng Việt: – Tôi không cho. Một xí nghiệp làm ăn chính quy chỉ cần một kế hoạch. Xí nghiệp chúng ta chỉ có một kế hoạch nhưng là kế hoạch do chúng ta định ra. Kế hoạch sản xuất sẽ không còn ở mức như hiện nay. Trước mắt, kế hoạch sẽ tăng lên ít nhất là gấp năm lần.
Trưởng phòng lao động: – Ly đâu ra người làm hả đồng chí?
Hoàng Việt: – Vâng, công việc sắp tới của đồng chí sẽ vất vả đấy. Ngay trong tháng tới xí nghiệp chúng ta sẽ phải tuyển dụng khá đông công nh�! �n nữa..
Nguyễn Chính: – ệt ạ, chỉ tiêu trên cho ta năm nay chỉ còn 15 biên chế nữa.
Hoàng Việt: – Tôi không cần chỉ tiêu ấy. Xí nghiệp ta sẽ sử dụng thợ hợp đồng.
Bà Trưởng phòng tài vụ: – Nhưng đồng chí giám đốc ạ, chúng ta không có quỹ lương cho thợ hợp đồng?
Hoàng Việt: – Chúng tôi sẽ bàn với chị việc ấy, quỹ nào thì quỹ, sẽ phải có lương cho thợ. Trước mắt chúng ta sẽ dừng việc xây nhà khách sẽ có tiền trả đủ hai tháng lương. Sau này sẽ truy hoàn (Quay sang Dũng)- Đồng chí Dũng!
Dũng: – Có!
Hoàng Việt: – Ta các cậu đã cùng anh Sơn thống kê tất cả vật tư thiết bị để tu sửa các máy móc hỏng rồi chứ?
Dũng: – Rạ!
Hoàng Việt: – Giámc giao cho đồng chí chịu trách nhiệm kiểm đủ các vật tư thiết bị ấy bằng bất cứ giá nào, ở bất cứ đâu, bằng séc, bằng tiền mặt, sao không thi hành?
Dũng: – Báo cáo… Nhưng tài vụ… không chịu chi ạ.
Hoàng Việt: – a tôi rồi kia mà?
Dũng: – Tài vụ vẫn không chịu.
Hoàng Việt: – ng phòng tài vụ, lệnh của tôi phải được thi hành: cấp tiền cho tổ sửa chữa.
Bà trưởng phòng tài vụ: – Thưa đồng chí, nhưng…
Hoàng Việt: – Tôi chịu trách nhiệm.
Bà Trưởng phòng tài vụ: – Nhưng đây là nguyên tắc không thể… Tôi phải làm đúng những quy định.
Hoàng Việt: – Nu không thi hành, sẽ có người khác làm thay chị. (Chỉ một cô gái) – Cô Loan kế toán trưởng phòng tài vụ, hãy chuẩn bị cho công nhân lĩnh lương m! ới từ ! tháng tới.
Loan: – Sao ạ? Lương mới?
Hoàng Việt: – Lng khoán theo sản phẩm. Chúng tôi đã định lại giá khoán, mở rộng lương khoán và biết chắc chắn rằng: nếu trả lương khoán, năng suất của mỗi công nhân sẽ tăng gấp năm, sẽ không ai lo bện thừng gia công kiếm thêm nữa. Mức sản phẩm của xí nghiệp sẽ răng ít nhất gấp năm, đương nhiên lương của công nhân viên xí nghiệp ta sẽ phải tăng ít ra là bốn lần.
(Mọi người xôn xao)
Nguyễn Chính: – ng chí giám đốc, sản xuất tăng gấp năm mới chỉ là trên dự tính. Chúng ta chưa làm được, đã vội lĩnh lương sao?
Hoàng Việt: – Vối thiểu ấy người công nhân mới có thể sống mà không chết đói, không làm bậy. Muốn tăng sản xuất phải đầu tư. Khâu cần đầu tư trước tiên là con người. Đến cái máy cũng phải có đủ nhiên liệu mới làm việc được (Với mọi người) Và phải làm ra trò! Cái dở lâu nay của chúng ta là: người chăm và kẻ lười được đối xử như nhau, người tài năng và kẻ dốt nát đều hưởng chung một quyền lợi, thậm chí có những kẻ không làm gì cả, chỉ ngồi phán thôi lại được vì nể hơn những người đã vất vả cống hiến. Xã hội chủ nghĩa gì mà lạ thế? Không, từ nay ai càng làm được nhiều sản phẩm sẽ phải được hưởng lương cao, ai làm tồi sẽ bị phạt bằng tiền, đó sẽ là nguyên tắc của xí nghiệp chúng ta!
(Mọi người hoan hô rầm rộ)
Bà Trưởng phòng tài vụ: Nhưng, thưa đồng chí giám đốc, các nguyên tắc ấy dựa trên văn bản nào vậy?
Hoàng Việt: – Vn do tôi và các đồng chí thảo ra.
Bà T! rưởng ! phòng tài vụ: – Thật ra chưa hề có các nguyên tắc như thế, chưa hề có.
Hoàng Việt: – Thì bây giờ chúng ta sẽ đặt ra, có sao đâu! Miễn là nó giúp chúng ta làm thêm được thật nhiều sản phẩm. Tất cả phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho những người trực tiếp sản xuất. Số cán bộ nhân viên gián tiếp phải giảm tới mức tối thiểu. Các đồng chí quản đốc phân xưởng có mặt ở đây ví dụ như đồng chí Trương, xin phép cho tôi được hỏi: từ trước đến nay, đồng chí làm công việc gì ở phân xưởng?
Trương: – À…thì…tôi tôi làm quản đốc ạ
Hoàng Việt: – Cc của quản đốc là gì?
Trương: – D, là..là…trông coi, quản lý, đốc thúc các tổ thợ, ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực, báo cáo lên giám đốc rồi thì…
Hoàng Việt: (Ngắt lời Trương)- Những việc đó các tổ trưởng phải tự lo lấy. Các tổ trưởng sẽ trực tiếp làm việc với các trưởng ngành và ban giám đốc, không cần qua một người trung gian là quản đốc làm gì cho mất thì giờ. Tóm lại chúng tôi xét thấy rằng ở xí nghiệp ta, chức quản đốc phân xưởng là thừa, từ nay xí nghiệp sẽ không có chức quản đốc nữa.
Trương: (Lắp bắp) – Sao! Sao ạ? Không…không có quản đốc phân xưởng?
Hoàng Việt: – Vâng, các đồng chí sẽ được bố trí làm các chức trách và nhiệm vụ khác.
Trương: – Tôi không hiểu… Nếu như chúng tôi có khuyết điểm gì đồng chí có thể khiển trách, kỷ luật, đằng này … xưa nay phân xưởng vẫn phải có quản đốc. Không phải tôi ham địa vị nhưng bãi bỏ cả một ch�! ��c vụ ! quan trọng như chức quản đốc phân xưởng thì thật là…
Hoàng Việt: – Không có chức vụ nào quan trọng cả. Chỉ có hiệu quả công việc là quan trọng. Xưa nay có quản đốc, từ nay sẽ không có nữa, bởi chức vụ ấy trong cách làm việc mới của xí nghiệp ta là không cần thiết. Các đồng chí hãy chấp hành. Thế thôi. Các đồng chí giải tán.
(Ông Quých, bà Bộng hồ hởi đến bên Việt)
Ông Quých: – Ma biết rồi sẽ ra sao nhưng ngay bây giờ anh cho phép … Tôi được bắt tay anh. Bà Bộng, bà ủng hộ giám đốc không?
Bà Bộng: – Tôi chả hiểu lắm, nhưng ai làm cho anh chị em công nhân có công ăn việc làm, mọi người quần túm lấy nhau, đóng góp được nhiều cho nhà nước, bát cơm của công nhân có thêm thịt thêm cá là tôi mừng, là tôi ủng hộ. Thôi xin phép anh… (Đi ra) Tôi nói có được không ông Quých?
Ông Quých: – ứ lị!
(Mọi người tản đi, chỉ còn Việt, Chính, Lê Sơn và Thanh)
Nguyễn Chính: – Anh Việt, tôi hy vọng tất cả những điều anh vừa nói, anh sẽ nghĩ lại.
Hoàng Việt: – Tôi ỹ.
Nguyễn Chính: – Tôi ngỡ như mình đang ngủ mê
Hoàng Việt: – Thì anh hãy thức dậy
Nguyễn Chính: – E rằng người đang ngủ mê lại là anh đấy, làm đảo lộn hàng loạt lề thói, vi phạm hàng loạt nguyên tắc. Đồng chí sẽ giải thích thế nào với cấp trên?
Hoàng Việt: – Nhi thích với các đồng chí vậy.
Nguyễn Chính: – t chấp các quy định nghiêm ngặt của cả một hệ thống các cơ quan tài chính, ngân hang, lao động, vật tư…
Hoàng Việt: &! #8211; Nh! nh từ lâu đã thành bất hợp lý, phục vụ cho một cơ chế quản lý đã cũ kỹ lạc hậu.
Nguyễn Chính: – c hậu. Không đâu! Cái cơ chế mà đồng chí mạt sát ấy tồn tại bền vững mấy chục năm nay. Nhờ nó mà chúng ta có hôm nay, có chủ nghĩa xã hội như ngày hôm nay, hạt gạo đồng chí ăn, cái áo đồng chí mặc và cả chính con người đồng chí nữa đã được rèn luyện và trưởng thành trong cơ chế ấy. Đừng vội vã phủ nhận!
Hoàng Việt: – Sđứng yên, cuộc sống không đứng yên một chỗ, có cái hôm qua đúng, hôm nay nó là vật cản. Phải tìm cách phá bỏ, mong anh thông cảm và hiểu cho tôi.
Nguyễn Chính: – Tng việc đồng chí định tiến hành không có trong nghị quyết Đảng uỷ xí nghiệp. Đảng uỷ chưa quyết định, đồng chí Việt ạ.
Hoàng Việt: – Có. Nghị quyết đảng uỷ là đẩy mạnh sản xuất và ổn định đời sống công nhân. Còn biện pháp thực hiện thế nào là trách nhiệm của giám đốc.
Nguyễn Chính: – Nhng chí Việt… Chúng tôi không có quyền gì sao? Tôi là…
Hoàng Việt: – ng chí là phó giám đốc, tức là chức vụ giúp việc cho giám đốc. Nếu không đồng ý với chức vụ ấy, đồng chí có thể xin từ chức…
Nguyễn Chính: (Bậm môi)- Được rồi… đồng chí tự tin đấy! Được rồi, để rồi xem… (Ra nhanh)
Lê Sơn: (Đến bên Việt) – Anh vội vã quá! Anh đã đánh giá thấp đồng chí phó giám đốc của chúng ta! Con người ấy đã từng đánh đổ bốn đời giám đốc. Hắn thuộc loại người nếu bắt tay mình mình phải xem lại tay có còn đủ năm ngón không? So với hắn ta, anh! chỉ l�! � con cừu non. Từ nay Chính sẽ không ngăn anh nữa đâu, hắn sẽ để mặc anh dấn sâu vào các sự việc rồi hắn mới ra tay. Hắn sẽ có chỗ có nơi để làm việc đó… Anh không sợ à?
Hoàng Việt: – Thu có sợ không?
Lê Sơn: – Tôi à? Cũng run đấy. Tôi nhát. Nếu người ta doạ thiêu tôi trên giàn lửa thì tôi cũng đành phải nói là trái đất không quay. Anh nhất quyết phải kéo tôi vào cuộc à?
Hoàng Việt: – Tôi chậu sút bóng, để cái đầu của cậu được có chỗ dùng. Ít ra trong đời cũng phải có lần làm được một cái gì thật chứ!
Lê Sơn: – Ch thì được huân chương, còn khi làm thật lại… no đòn.
Hoàng Việt: – Da tôi dầy lắm, cậu yên chí!
Lê Sơn: – Anh thật là… Thôi được, hứa với anh: tôi không bỏ chạy đâu! Chỉ tuần sau là quy trình sản xuất mới sẽ được triển khai. Ông Đông ky sốt! Khổ thân tôi, tôi lại giống kỵ mã Xan sô, rất yêu và không thể thiếu được Đông ky sốt. Này, nhưng dứt khoát các cối xay gió nó sẽ cho chúng ta ăn đòn nhừ tử đấy (Anh đi khuất)
(Chỉ còn Việt và Thanh, Thanh từ đầu cảnh này tới giờ vẫn chỉ im lặng đứng bên cửa sổ)
Hoàng Việt: – Thanh…
Thanh: Đại đội trưởng công binh Hoàng Việt, anh cho gọi tôi lên mà chưa giao nhiệm vụ gì?
Hoàng Việt: – Có i Thanh lên, chỉ với mục đích là muốn Thanh chứng kiến. Mọi sự… Thanh thấy thế nào?
Thanh: – Hơi bất ngờ. Anh nghĩ ra tất cả những việc đó?
Hoàng Việt: – Không. Chính cuộc sống, chính Thanh và các bạn Thanh. Tôi đã đọc những dự án, những đ�! �� đạt! về sản xuất của Thanh gửi lên ban giám đốc trước đây.
Thanh: – Và đã bị vứt xó không ai thèm đọc.
Hoàng Việt: – Gi tôi và anh Sơn đã đọc. Thanh đã nói gì nhỉ? Cái chúng ta ấy phải được làm bằng khả năng, phẩm cách và quyền lợi của từng cái tôi cụ thể.
Thanh: – Nhưng sẽ không đơn giản đâu. Hiểu ra là một chuyện, làm được, theo được đến cùng lại là chuyện khác. Dầu sao, vẫn phải có người đi trước. Anh đã là người đi trước… bao giờ cũng phải có người đi trước… Tôi nhớ… có lần ở Bác ba lăng, bom mỹ ném xuống một đoàn xe chở đạn. Lúc ấy chúng tôi đang núp trong hang… Ngoài đỉnh đèo mù mịt bom lửa, có cả thuốc độc làm trụi lá cây… Chúng tôi biết rằng đây là lúc phải chạy lên cứu xe, nhưng không hiểu sao chân ai cũng ríu cả lại, cứ ôm lấy nhau không ai dám chạy ra khỏi hang cả. Tôi nghĩ: phải có người dám chạy ra trước tiên… và thế là… Vâng, thế là trong số nữ thanh niên xung phong chúng tôi… có một người đã chạy ra trước tiên đề rồi tất cả chạy ra theo.
Hoàng Việt: (Sau một lát, khẽ) – Người chạy lên trước tiên ấy là Thanh, đúng không? Tôi đoán thế… Thanh (im lặng giây lát) – Thanh ạ, còn đây là công việc sắp tới của Thanh: xí nghiệp ta quá thiếu người biết quản lý, Thanh sẽ được cử đi học lớp quản lý kinh tế sáu tháng… Thanh hãy chuẩn bị.
Thanh: – Sáu tháng… Không. Tôi không thể rời xí nghiệp được. Tôi không muốn. Các anh hãy cử người khác!
Hoàng Việt: – Thanh tng trước kia, ngày còn chiến tranh Thanh vô cùng mong mỏi được học…!
! Thanh: – Nhưng bây giờ thì… không! Tôi không đi đâu hết! Tôi còn làm việc được ngày nào cho tôi được…
Hoàng Việt: – Sao Thanh lại nói thế? Thanh đi học để còn làm việc lâu dài mà!
Thanh: (Khẽ) – Không… không lâu nữa đâu, anh Việt ạ.
Hoàng Việt: – T
Thanh: – Tôi không thể… Hiện tôi (Khẽ)… Khi việc đó xảy ra các anh sẽ biết…
Hoàng Việt: – Bit gì? Có chuyện gì xảy ra với Thanh?
Thanh: – Không… Không có chuyện gì đâu… Không… Nhưng anh hãy cho tôi ở lại. Cần phải có những người ủng hộ anh, giúp anh. Cần phải dựa vào nhiều người anh Việt ạ. Anh không làm lấy tất cả mọi việc được đâu. Giám đốc chỉ nên là người tổ chức cho mọi người làm. Việc gì anh cũng xông vào như hiện nay là không hay đâu, anh Việt ạ.
(Một cô bé trạc 18 tuổi xuất hiện. Đó là Hạnh, con gái Việt, tay xách chiếc valy nhỏ)
Hạnh: – B
Hoàng Việt: (Ngạc nhiên) – Hạnh con! Con đến… Con mới lên à?
Hạnh: – Vâng. Từ ga đến thẳng đây. Con đến với bố.
Hoàng Việt: – Hay lắm! Con được nghỉ học à?
Hạnh: – Không, con thôi học rồi. Con thi trượt đại học bố ạ. Con giấu bố, sợ bố buồn nên nói dối là con đã vào trường hàng hải. Nhưng thật ra thì con trượt. Con ngồi nhà mấy tháng nay, buông, buồn vô cùng. Bỗng dưng con có cảm giác rằng bố đang nhớ đến con, cần đến con. Và thế là con lên đây.
Hoàng Việt: (Ôm vai Hạnh) – Con gái tôi… Con lên chơi với bố được mấy hôm?
Hạnh: – Không, con l! ên ở h! ẳn với bố? Bố không vui mừng sao?
Hoàng Việt: – Mng…
Hạnh: – Con có một anh bạn, anh ấy viết thư nói rằng, ở đây xí nghiệp của bố, đang tuyển công nhân, con suy nghĩ và quyết định lên đây: Con muốn xin vào học nghề để làm thợ trong xí nghiệp của bố.
Thanh: – Con gái anh đấy ư, anh Việt?
Hoàng Việt: – Vâng, ây là cô Thanh. Hạnh ạ, Thế nào: Con muốn làm thợ mẹ cũng đồng ý sao?
Hạnh: – Không ng con quyết rồi nên mẹ cũng phải đồng ý. Mẹ còn bảo: con đến chỗ bố, xem con sống ra sao?
Hoàng Việt: (Bối rối) – Thế mẹ… mẹ sống ra sao?
Hạnh: – Bu. Mẹ buồn, chú ấy cũng buồn.
Hoàng Việt: – Chú nào?
Hạnh: – chung với mẹ ấy, bố quên rồi à? Chú Khánh làm ăn giỏi lắm và các tổ cơ khí cá thể dưới đó chiều chuộng, vâng phục chú ấy vô kể. Chú ấy kiếm ra hàng đống tiền, mà vẫn buồn. Đêm nào cũng uống rượu, dằn vặt mẹ, tự dằn vặt mình… Có khi khóc, tội lắm…
Hoàng Việt: (Trầm ngâm) – Chú Khánh là người có tài…rất có tài con ạ.
Hạnh: – Chú Khánh và mẹ chiều con đủ thứ, rất quý con nhưng con vẫn muốn đi. Con muốn mình làm được một việc gì đó. Mẹ bảo tính con giống bố… Anh bạn con, anh ấy là thợ kỹ thuật trong xí nghiệp của bố, viết thư kể với con rằng: ở đây bố đang làm một cuộc cách mạng đúng không bố?
Hoàng Việt: – Cung thì mọi người đã làm, bố chỉ tháo gỡ vài chướng ngại thôi. Anh bạn con là ai vậy?
Hạnh: – Kìa! (Chỉ Dũng từ nãy vẫn thập thò ngoài cửa! )
Hoàng Việt: – Ra cậu à? Vào đây! Nhà ái quốc… (Cau mày) – Hừ tôi nghi là chuyện ông Quých kể về cậu không phải là chuyện bịa.
Dũng: – Búng là cháu là đứa được anh em giao cho nhiệm vụ đột nhập vào khu nhà nữ nhưng cháu đã nhát không dám vào, cháu đã bỏ chạy. Còn việc cháu phải vể nước là do một nguyên nhân khác ạ. Do một cú đấm ạ.
Hoàng Việt: – Cú
Dũng: – C
Hoàng Việt: – Nh
Dũng: – t tay cán bộ phụ trách khi hắn đưa ra đề nghị là sẽ kéo dài thời gian thực tập ở nước ngoài của cháu nếu hai tháng cháu không gửi về nhà cho hắn một cái nồi áp suất?
Hoàng Việt: (Cười) – Cậu dám làm như vậy à?
Dũng: – Cháu cố tình làm như vậy. Thực tình là cháu thấy nản, cháu cảm thấy ở đó không phải là chỗ của cháu. Hình như chẳng ở đâu có chỗ cho bọn trẻ chúng cháu cả, buồn thật.
Hoàng Việt: – Không nên buồn! Tôi cũng vậy thôi. Chẳng sẵn đâu chỗ cho mình cả. Chỗ của mình là do mình tạo ra. Chúng ra sẽ tạo ra ở đây cái xí nghiệp này, lý do tồn tại của chúng ta. Tôi và cậu. Cả con nữa Hạnh ạ, được, con sẽ ở đây với bố. Tôi gửi nó vào tổ của Thanh nhé, Thanh đồng ý chứ?
Thanh: (Mỉm cười, đưa tay về phía Hạnh) – Em!
Hạnh: – Cô!
Đèn tắt
Cảnh IV
Sân xí nghi ệp, nối với những cầu thang và hành lang dẫn tới các phân xưởng và các phòng làm việc của xí nghiệp.
Bà Bộng thập thò, vẫy ông Quých.
Bà B ộng: – Ông Quých! Ông Quých!
Ông Quých: – Bà Bộng, gì thế bà?
Bà Bộng: – Chả là… có việc này, phải nhờ đến bác thôi. Ông Quých: – Vi
Bà Bộng: – Xí nghiệp lấy đủ người chưa bác?
Ông Quých: – Biđủ, nhưng con số 300 thợ hợp đồng theo
lệnh giám đốc thì đã lấy đủ rồi.
Bà B ộng: – Chao ôi thế mới khó đấy, phải nhờ bác xem có cách nào giúp cho. Chả là… Em có thằng cháu, thằng con lớn ấy ạ, năm nay đã gần 18 mà vẫn cứ lều bều. Học hết lớp 7 rồi mà chả vào được lớp 8. Tại nó lười lắm cơ, chỉ mải chơi, bạn bè tụ tập. Đến là khổ. Tình cảm em thì bác đã biết đấy, neo đơn vất vả… Nó lêu lổng ở nhà đã một năm nay… Em chả biết tính sao…
Ông Quých: – Sao bà không nói với tôi ngay, gửi nó vào xí nghiệp để Quých này rèn cho… Bây giờ đủ 300 thợ hợp đồng rồi… việc này phải nói với anh Việt…
Bà B ộng: – Vâng, thì trăm sự nhờ bác… bác nói với anh Việt…phiền bác…bác giúp.
Ông Quých:
Bà Bộng:
- Cái bà này, phi ền gì, con bà cũng như con tôi thôi…
– Vâng, em đã có cái đơn gửi xí nghiệp đây, bác xem… (Đưa lá đơn cho ông Quých)
Ông Quých : – Anh Việt kia rồi. Bà cứ ở đây với tôi, ta đợi gặp anh Việt. (Việt và một khách hàng của xí nghiệp ra)
Hoàng Việt: (Với khách hàng) – Thế đấy đồng chí ạ, tôi cũng rất muốn
nh ập hợp đồng của đồng chí nhưng tình hình này thì không thể nhận được, chúng tôi không có vật tư đồng chí ạ. Đã xin, đã chạy đủ cách mà vẫn không có đủ. Mà hợp đồng của các đồng chí thì lại quá lớn…
Người khách hàng:
Hoàng Việt:
- Chúng tôi r ất cần. Xí nghiệp của các đồng chí chúng tôi rất tín nhiệm. Tiếc quá, không thể được hả đồng chí?
– Vâng, bao giờ có vật tư, chúng tôi sẽ báo cho đồng chí ngay.
(Bắt tay Việt thở dài đi khuất. Ông Quých, bà Bộng đến gần Việt)
Ông Quých : – Anh Việt ạ, có một việc này… bà Bộng muốn xin cho con giai vào xí nghiệp, số thợ hợp đồng học nghề thì ta đã lấy đủ… Mà hoàn cảnh của bà Bộng thì… Đây, đơn đây anh ạ (Đưa đơn cho Việt)
Hoàng Vi ệt: (Cầm đơn đọc, hỏi bà Bộng) – Đơn này bác viết à? Bà Bộng: – Vâng
Hoàng Việt: – Sao nó xin vào học nghề, học làm thợ mà mẹ lại phải viết
đơ n?
Bà Bộng: – Dạ
Hoàng Việt: – Cháu nó đâu?
Bà Bộng: – Nó đứng ngoài kia ạ?
Hoàng Việt: – Xin việc cho mình mà không vào, phó mặc cho mẹ. Nó 18
tu ổi kia mà! Nó phải tự đến trình bày chứ! Đừng để chúng nó ỷ chuyện hệ trọng cả đời. Bác bảo cháu vào đây! (Bà Bộng chạy ra dắt con vào. Đó là một cậu con trai đã lộc ngộc mà vẫn còn vẻ trẻ con, mặt mũi nghịch ngợm, nói lắp, tay rụt rè nhưng lại tỏ vẻ bất cần. Cậu ta chào Việt, chào ông Quých)
Hoàng Vi ệt: – Trông khoẻ mạnh đấy chứ! Thế nào, chú muốn làm thợ à? Có muốn thật không?
Con bà Bộng: – Cháu…cháu..cháu muốn đi làm, làm…làm…làm gì cũng được.
Hoàng Việt: -Sao lđược?
Con bà Bộng: – Vâng. Miễn…miễn…miễn là có tiền…khỏi phải ăn..ăn bám. Cháu…cháu làm để có…có..có tiền.
Hoàng Việt: – Cđến thế cơ à?
Con bà Bộng: Ơ chú, có…có tiền để đưa mẹ rồi để tiêu, không có tiền thì…thì…
Hoàng Việt: – Là trai không làm gì ra tiền thì kể cũng buồn thật. Nhưng cậu nên nhớ, đồng tiền là phương tiện của người thông minh và là mục đích của kẻ ngu xuẩn. Trông cậu sáng sủa, chắc cậu sẽ là người thông minh chứ? Còn việc cậu xin vào xí nghiệp… Muốn trở thành người thợ thì phải yêu nghề cơ. Cậu có yêu nghề này không?
Ông Quých: – Tôi sẽ làm cho chú ấy yêu nghề anh ạ. Xin anh cứ giao chú ấy cho tôi.
Hoàng Việt: (Mỉm cười) – Thôi được, ta nhận thêm chú ấy.
Bà Bộng: (Cuống lên) – Cám ơn chú giám đốc đi con.
Con bà Bộng: – Cháu cám…cám…cám ơn chú ạ.
Hoàng Việt: – Mờ làm việc, cậu lên chỗ tôi, tôi chữa bệnh nói lắp cho. Tôi có cách chữa nói lắp giỏi lắm. Thế nhé!
Con bà Bộng: – Tha chú còn…còn nữa ạ.
Hoàng Việt: – Còn gì?
Con bà Bộng: – Cháu còn một thằng bạn. Nó…nó cũng muốn xin vào xí nghiệp ạ.
Bà Bộng: – Thời ạ, các chú ấy đã chiếu cố nhận mày, còn đòi kéo thêm thằng bạn nào?
Con bà Bộng: – Thng Tấn! ạ. Kìa, nó đứng ngoài kia, nó đi…đi theo cháu ạ.
Bà Bộng: – Không ấn này nghịch nhất xóm, vừa bị phường bắt đi cải tạo mấy tháng về… Ai lại… Thưa anh, anh bỏ qua cho.
Con bà Bộng: – Nhng nó…nó là thằng bạn chí thân của cháu. Chúng cháu đã thề…thề…làm gì cũng có nhau, đi đâu…cũng có nhau.
Hoàng Việt: – Bn chí thân à? Gọi cậu ta vào đây.
Con bà Bộng: (Mừng rỡ) – Tấn, Tấn ơi! (Chạy ra dắt đứa bạn vào. Cậu ta trạc tuổi con bà Bộng, tóc cắt ngắn, vẻ khép nép sợ sệt)
Cậu bạn: (Khoanh tay) – Em chào các bạn, Em chào cán bộ.
Hoàng Việt: (Chăm chú nhìn cậu bạn) – Chú muốn vào làm ở xí nghiệp?
Cậu bạn: – D, em chưa có việc làm, em muốn đi làm giúp đỡ bố mẹ nuôi các em em ạ.
Hoàng Việt: – Bang làm công tác gì?
Cậu bạn: – Dp xích lô, mẹ em công tác…bán ngô nướng ở bãi chiếu bóng Khương Thượng ạ.
Hoàng Việt: – Chú có anh chị gì không?
Cậu bạn: – Có, hai anh ạ. Đều đi bộ đội, một anh chết ở Quảng Trị, hồi đánh Mỹ, một anh giờ đang ở Campuchia ạ.
Hoàng Việt: (Trầm ngâm) – Thế đấy… (Sau một lát). Ta nhận thêm chú này nữa, bác Quých ạ (Với cậu bạn) – Xí nghiệp nhận cậu.
Con bà Bộng: (Mừng quýnh, ông vai bạn) – Thế…thế là…cậu được cùng tớ…
Cậu bạn: – Nha chú…cháu, chú ạ, cháu vừa đi cải tạo về, chắc chú chưa biết?
Hoàng Việt: – Tôi nay cậu sẽ khác, từ nay cậu sẽ là một người thợ của xí nghiệp Th�! �ng Lợi! . Tối nay nhớ viết thư cho anh cậu ở Campuchia biết tin này, để anh cậu yên tâm.
Ông Quých: – Nào, hai ông tướng, theo tôi… (Khoác vai hai cậu bạn)
Bà Bộng: (Rơm rớm nước mắt) – Cám ơn…cám ơn anh… này, ông Quých ơi, tôi đi cùng với, tôi phải bảo chúng nó…
Ông Quých: – ã có Quých rồi.
Bà Bộng: – Nhng bé nhà tôi nó đoảng lắm. Hân ơi, mẹ bảo này (Đuổi theo hai gã trai)
Ông Quých: – Cô Bộng ! (Với Việt) Gớm, phụ nữ… Họ là rắc rối lắm anh ạ. (Gọi theo) Cô Bộng! (ông ra nhanh, Việt nhìn theo họ)
(Nguyễn Chính xuất hiện)
Nguyễn Chính: – Chc là anh thất vọng nhỉ?
Hoàng Việt: – Thng gì, anh Chính?
Nguyễn Chính: – Cuu cấp uỷ tối qua, anh đã không gạt được tôi ra!
Hoàng Việt: – ốn gạt anh.
Nguyễn Chính: – Phải, người ta vẫn bầu tôi. Trong chi bộ người ủng hộ anh không đông hơn người ủng hộ tôi. À, đông hơn được mấy phiếu…
Hoàng Việt: – Anh vẫn là phó giám đốc cơ mà. Cái xí nghiệp này vẫn là sự nghiệp chung của chúng ta.
Nguyễn Chính: – Nhng tôi không phải là ê kíp của các anh, ê kíp mà anh đã đầu trò và cạnh anh là Sơn, là cô Thanh và những người khác. Tôi đã không ủng hộ cách làm ăn của các anh… Hẳn anh thù ghét tôi lắm.
Hoàng Việt: – Ti phải thù ghét anh?
Nguyễn Chính:
Hoàng Việt:
Nguyễn Chính:
Hoàng Việt:
- Anh Vi ệt, anh nói thật đi: anh cho tôi là một kẻ xấu lắm phải không?
– Không, tôi vẫn nghĩ anh là một người tốt. Chỉ có điều: những người tốt hôm qua đến hôm nay không thay đổi cho kịp với đời sống thì dù muốn hay không cũng sẽ thành cản trở. Tôi không muốn chia cuộc đời thành người tốt kẻ xấu chỉ có người thúc đẩy sự tiến hoá và người cản trở.
– Anh xép tôi vào loại người cản trở? Anh Việt ạ, khôn khéo đâu phải là cái tội. Trước đây tôi chưa tán thành anh vì nghĩ anh là người không tưởng, cực đoan nhưng bây giờ … biết đâu thời thế cũng sắp ủng hộ anh… Tôi mong đợi sự bất hoà giữa chúng ta từ nay chấm dứt. Anh nói đúng: cái xí nghiệp này là sự nghiệp chung của chúng ta. (Chìa tay ra bắt tay Việt) – Hai chúng ta chỉ là một, là một anh Việt ạ.
– Tôi rất mong thế!
( Có tiếng cười nói, Chính vội vã bỏ đi. Ngà và Lê Sơn xuất hiện. Sơm cầm trên tay quyển vở và Ngà khoác trên vai cuộn dây điện)
Lê Sơn: (Nhún vai) – Anh Việt! Chúng tôi đã hoàn thành việc lắp hệ
th ống đàm thoại chỉ huy nối từ phòng giám đốc tới các phân xưởng. Một hệ thống rất hiện đại. Cô Ngà vừa nối xong những thước dây cuối cùng. Anh có thể liên lạc thử. Phải nói cô Ngà đã giúp tôi rất nhiều. Cô ấy rất khéo tay và có khiếu về kỹ thuật anh ạ.
Hoàng Việt (Mỉm cười) – Cám ơn các bạn. Tôi lên thử nhé. (Đi khuất)
Ngà: – Anh khen tôi nhiều quá làm tôi phát ngượng. Tôi chỉ mới đang học nghề, là học trò của anh.
Lê Sơn: – M (giở quyển vở). Ngà làm bài tốt lắm. Bản vẽ kỹ thuật cũng rất đẹp. Cứ đà này sang năm Ngà có thể thi vào lớp hàm thụ được rồi.
Ngà: – Khó lắm, liệu tôi có theo nổi không? Từ bé tôi đã ao ước được ngồi trên ghế đại học, giờ hơn 30 tuổi đầu rồi, không biết có thuực hiện đuợc không? Nghĩ mà buồn: tất cả đối với tôi đều muộn mằn quá!
Lê Sơn: -Sao l
Ngà: – Anh biết đấy, cái gì đã qua, đã vĩnh viễn mất đi không bao giờ trở lại nữa… Bây giờ, tôi đã là một người phụ nữ luống tuổi.
Lê Sơn: – Bống tuổi. Đến tôi bây giờ mới thấy bắt đầu cuộc đời. Thật đấy. Bây giờ tôi mới bắt đầu thấy ham sống. Trước kia tôi sùng bái trí tuệ, kiến thức, giờ tôi hiểu nhứng thứ đó chỉ có ý nghĩa nếu nó có ích cho tình yêu thương, cho đời sống của những người ở quanh tôi. Nhờ anh Việt mà tôi hiểu ra như vậy, nhờ anh Việt, nhờ bạn bè, nhờ…cả Ngà nữa.
Ngà: – Tôi…khác anh…Tôi…tôi
Lê Sơn: – Mt hay. Ngà biết không: sáng chủ nhật vừa rồi tôi đến thăm nó, từ xa nó đã nhận ra chú Sơn ngay. Nó rất tinh. Hai chú cháu tôi đi bách thú, rồi đi Bờ Hờ ăn kem. Chỉ tiếc là… Ngà không cùng đi.
Ngà: (Bối rối). Tôi phải ở nhà học… Vả lại…
Lê Sơn: – Ngà , Ngà cho phép tôi chủ nhật nào cũng đưa cháu đi chơi nhé. Và…nếu Ngà không thấy phiền thì tối tối tôi sẽ lại chỗ Ngà. Nếu Ngà cần hỏi thêm gì về bài ! vở…
Ngà: – Không, không cần thiết đâu… Không tiện… Cần gì tôi sẽ hỏi anh ởđây cũng được…
Lê Sơn: (Sau một lát) – Ngày nay, đã coi như một người thân rồi, một người bạn thân, Ngà cho phép tôi hỏi điều này, Ngà đừng giận tôi. Từ đó tới nay, dù Ngà không đòi hỏi, không nói với ai nhưng ít ra… người đó, người bố của cháu bé… cũng phải ngó ngàng tới đứa con của mình chứ. Anh ta có bao giờ….
Ngà: – Anh cần biết điều đó để làm gì? Xin lỗi anh, tôi… (giật quyển vở trên tay Sơn giận dữ bỏ đi)
Lê Sơn: (Một mình)- Ngà! Giời ạ, sao mình lại hỏi thế cơ chứ? Mình thô lỗ quá đi. Sao lại có thể hỏi như thế được? Cô ấy là một người cao cả, tự trọng còn mình thì… Ngu quá (Tự đấm vào đầu mình). Ngu (Bỏ đi về phía khác)
(Ngà quay trở lại nhìn theo Sơn rồi gục mặt vào bàn tay, lặng lẽ khóc một mình. Thanh
xuất hiện)
Thanh: – Kìa chị Ngà, sao lại đứng ở đây thế này? Có ai lại vừa nói gì chị phải không?
Ngà: – Không, không có chuyện gì đâu…
Thanh: (Cười) – Hay lại vừa giận nhau với anh Sơn phải không? Thôi chị Ngà ạ, đừng giận anh Sơn mà tội nghiệp. Anh Sơn là một người rất tốt tuy trong cuộc sống thường ngày hay vụng về, đừng giận anh ấy.
Ngà: – Không, không phải tại anh Sơn đâu, không tại ai hết chỉ tại Ngà… Mà Thanh đừng lo lắng cho Ngà làm gì, Thanh phải lo cho Thanh ấy, đáng nhẽ Thanh phải nghỉ, phải vào bệnh viện…
Thanh: (khẽ) – Chuyện ấy… để ít hôm nữa Thanh sẽ…
Ngà: – Không, không thể chần chừ được nữa… Các bác sĩ bảo lần kiểm tra máu gần đây nhất của Thanh có những dấu hiệu… Không, Thanh phải vào bệnh viện, tôi van Thanh… Hôm qua, phải hôm qua tôi đã tới bệnh viện, tôi đã gặp thẳng bác sĩ trưởng khoa, tôi nói rằng tôi là chị của Thanh, tôi đã gặng hỏi mãi và thế là bác sĩ đã nói thật, nói hết…
Thanh: – Ch nói gì hả chị?
Ngà: – Thanh, chính Thanh đã biết căn bệnh của Thanh rồi đấy. Hậu quả của trận bom năm ấy… Thế đấy, đối với Thanh cuộc chiến tranh vẫn còn chưa chấm dứt, nó vẫn âmỉ trong Thanh… Thứ chất độc hoá học Mỹ khốn kiếp. Ai ngờ đến bây giờ nó vẫn… không, Thanh phải vào viện…
Thanh: (Sau một lát) – Thanh có vào thì tình hình có hơn gì đâu. Thanh biết căn bệnh này không có thứ thuốc nào chữa được. Thanh có nằm viện cũng vô ích mà thôi…
Ngà: – Nhng dù sao Thanh vẫn phải vào, tôi ! sẽ nói với xí nghiệp, với anh Việt…
Thanh: – Chng nói… Thanh muốn được ở đây, được làm việc giữa đông vui anh chị em, còn được sống ngày nào Thanh còn muốn mình được sống có ích. Xí nghiệp đang bắt đầu xây dựng lối làm ăn mới, anh Việt đang cần có những người ủng hộ… Mà căn bệnh này khi chưa tới giai đoạn cuối sức khoẻ vẫn bình thường…
Ngà: – Thanh không được nói như vậy!
Thanh: – Thanh không muốn vào bệnh viện chờ đợi… Thanh không muốn…
Ngà: (Bật khóc) Thanh!
Thanh: – Ch
Ngà: – () – Tôi hiểu Thanh muốn được sống ở đây, giữa nơi sôi nổi nhộn nhịp này, bên anh Việt…bên bạn bè, bên Ngà… Nhưng dù sao các bác sĩ đã dặn, hàng ngày mỗi buổi sáng Thanh phải đến bệnh viện, tôi sẽ đưa Thanh đến, nếu không…
Thanh: – Vâng. từ mai Thanh sẽ đến… Chị đừng lo nhiều… Mà cũng đừng buồn gì. Bây giờ đi làm tiếp công việc với anh Sơn đi. Được rồi, ngày mai Thanh sẽ đến bệnh viện mà.
Ngà: – Ngay ngày mai Thanh phải đến, nhớ đấy. (Thanh gật đầu, Ngà nhìn Thanh rồi đi)
Thanh: (Một mình) – Chẳng lẽ thế (nghẹn ngào) Chẳng lẽ thế sao?
Đèn tắt
Cảnh V
Vẫn cảnh trên. Vang lên tiếng máy và những tiếng cười trong trẻo. Dũng và Hạnh
D ũng: (Lau tay) – Tôi kiểm tra xong rồi Hạnh ạ. Máy móc đã tuyệt hảo. Hạnh có thể bắt tay vào thao tác. Chị Thanh đã cho Hạnh đứng máy một mình rồi à?
H ạnh: – Thì chín tháng học rồi còn gì?
Dũng: – Nhanh thật! Chín tháng từ khi Hạnh về đây. Xí nghiệp đã bao thay đổi. Thay đổi tất cả.
H ạnh: – Thng có gì thay đổi hơn xưa không? Dũng: – Nhiều chứ! Trước tôi là thằng thanh niên buồn nản, chẳng được ai tin, nhiều sức lực mà chẳng biết làm gì, sống gần như không có mục đích. Lại thêm nghèo xơ xác nữa chứ, tháng tháng tiền lương đưa mẹ không đủ cho mẹ đi chợ mấy ngày. Giờ thì khá hơn rồi. Có cả tiền mua sách kỹ thuật tặng Hạnh nữa cơ mà.
Hạnh: – Vênh thật! Chỉ thay đổi thế thôi à?
Dũng: – Thu hay sao?
Hạnh: – Ch… anh không cảm thấy có gì khác so với trước ư? Trước anh không có Hạnh ở bên, bây giờ đã có. Hai việc ấy anh không thấy có khác nhau sao?
Dũng: – Khác chng nhiều khi vẫn chả hiểu ra làm sao cả… Hạnh là một cô gái…nói thế nào nhỉ?… Một cô gái của thời mới.
Hạnh: – Mô
Dũng: – các cô ở đây vẫn gọi. Chính vì thế mà tôi ngại. Hạnh này, theo Hạnh đối với người phụ nữ cái gì là quan trọng? Lòng thuỷ chung chẳng hạn, có quan trọng không?
Hạnh: – Anh thấy quan trọng à?
Dũng: – Quan trọng vô cùng. Không có nó thì sao gọi là tình cảm đuợc, chỉ là sự đau khổ. Nói Hạnh đừng giận, cứ nhìn cảnh ông bố Hạnh là tôi lại lo. Hạnh bảo bố mẹ đều là những người rất tốt, hai người sinh ra là để sống với nhau. Vậy mà… trước mẹ Hạnh yêu bố Hạnh là thế, rồi sau lại… Còn Hạnh thì sao? Hạnh có quý trọng sự thuỷ chung không?
Hạnh: – Cm thế nào mới là chung thuỷ chứ. Nếu chung thuỷ là cứ mãi mãi sống suốt đời với một cái gì có sẵn, một khuôn khổ đã định không được xê dịch chút xí! u nào thì chán lắm. Hạnh yêu cái gì luôn mới mẻ, luôn biến đổi như con đường luôn dẫn về phía trước, hôm nay khác với hôm qua, ngày mai hay hơn hôm nay…
Dũng: – Tht. Nếu như tôi…tôi cứ mãi mãi là tôi như hôm nay thì sao?
Hạnh: – Thì chán lắm! À nhưng anh chả luôn biến đổi đó sao? Anh là trợ lý kỹ thuật của ba Hạnh, của chú Sơn, đóng góp cho xí nghiệp bao sáng kiến hay. Từ khi Hạnh về đây, Hạnh thấy anh có bao nhiêu thay đổi. Cả Hạnh cũng thế, cả xí nghiệp này, cả cuộc sống chung quanh, mỗi ngày lại thấy thêm những điều mới mẻ… Anh Dũng!
Dũng: Hạnh! (Họ rụt rè nắm tay nhau, Hạnh gục đầu vào vai Dũng. Nghe có tiếng người luống cuống vội rời nhau)
Hạnh: (Xấu hổ) – Hạnh vào đây làm gì?
Dũng: -Hạnh! (Chạy theo)
(Ông Quých, bà Bộng xuất hiện)
Ông Quých: – Bà cứ mặc chúng nó, không phải lo gì. Đã có Quých này. Mà bà phải tin tuổi trẻ, mình không theo chúng nó suốt đời được. Bà cứ lo việc của bà, việc Ban đời sống bây giờ là rất nặng. Lại thêm việc cái nhà trẻ đang xây. Bà trông: một cái nhà rõ tuyệt. Các cô con mọn từ nay phấn khởi nhé! Này, chính tôi lo đôn đốc việc xây dựng nhà trẻ đấy. Tính tôi rất yêu trẻ Bộng ạ.
Bà Bộng:
Ông Quých:
Bà Bộng:
Ông Quých:
- Yêu tr ẻ? Sao tới giờ ông vẫn chưa lấy vợ? (Thở dài) – Số cả bà ạ. Thời trẻ thì tôi đi tu.
– Đi tu?
– Vâng, tôi vốn là chú tiểu ở chùa Trăm gian trong Hà Đông đấy. Tu sáu năm rồi bỏ chùa, đi làm nghề vác phướn đám ma rồi làm khuân vác ở Phà Đen rồi đi đánh xe ngựa, chở bè, lái ô tô, đóng giầy, học làm thợ cơ khí, thợ xây, đủ cả, dễ đến trăm nghề. Lang thang phiêu bạt, lúc giật mình ra thì đã ngoài 50 rồi, lấy vợ thì đã muộn. Với lại phụ nữ họ rất ghét tôi, bà Bộng ạ.
Bà B ộng: (Lườm) – Ghét?
Ông Quých: – Ừ nhưng trẻ con lại thích tôi
Ông Quých: – Tính ông nhí nhố thế, hợp với trẻ mà.
Ông Quých: – Ba nhà bà, chúng thích tôi lắm
Bà Bộng: – Hng xui nó nghịch nhảm đấy nhé Ông Quých: – Ai lại thế! Cô Bộng, cô Bộng này…
Bà Bộng: (bối rối) – Tôi…tôi về bếp đây. Nhắc kẻo mấy cô cấp
dưỡng trẻ lại… lại không biết làm ăn ra sao. (Định đi)
Ông Quých: – Bà Bộng! (Lấy trong túi ra một gói giấy) – Kẹo lạc, tôi gởi cho hai đứa bé
Bà Bộng: – Ông…ông chỉ vẽ. (Bà cầm gói kẹo ra và đi nhanh)
Ông Quých: – C ấy có cái rãnh mới đào đấy! Cô Bộng! Khổ, thế là lại ngã rồi! Người đâu mà lúc nào cũng vội.
(Tuyết ru bích xuất hiện)
Tuyết: (Cười) – Bác Quých nhé, bắt quả tang hai ông bà!
– Ranh con ạ! (Gọi to) Cô Bộng! (Chạy tới phía bà Bộng) Ông Quých:
( Việt xuất hiện, vẻ vội vã) Hoàng Việt:
Tuyết:
Hoàng Việt: Tuyết:
- Cô Tuy ết! Cô có thấy chị Thanh đâu không?
– Không. Chị ấy chưa đến xí nghiệp… Mấy bữa nay chị ấy có việc bận gì đó, xin phép đến muộn một chút…
– Sao, cô ấy ốm à?
– Không, chị ấy vẫn vui vẻ bình thường…
Hoàng Vi ệt: – Vưởng… Đã mấy hôm nay tôi không trông thấy cô ấy… Tôi đi tìm…
Tuyết: – Có việc gì ạ?
Hoàng Việt: (Lúng túng) – Không…không có việc gì? Còn cô Tuyết, độ này thế nào, đã quay được đủ sáu mặt ru bích chưa?
Tuyết: – St chút xíu nữa là được nhưng em lại không quay tiếp, em cất cái Ru bích đi rồi.
Hoàng Việt: – Sao thế?
Tuyết: – Chc toàn vẹn sáu mặt thì còn phải đi tìm, phải mong mỏi băn khoăn, quay được đủ rồi thì sẽ chẳng còn phải tìm kiếm hồi hộp nữa… Em cất đi để dành. Bao giờ mọi việc của xí nghiệp thành công, Tuyết ru bích mới quay đủ sáu mặt ru bích… (cười) chị Thanh đến sẽ báo giám đốc đang tìm. (Cô về phân xưởng)
Hoàng Việt: (Một mình) – Chẳng có chuyện gì. Thanh vẫn bình thường, thế mà bỗng dưng mình cứ lo lo là cô ấy ốm… Khỉ thật, bận rộn bao việc mà đầu óc cứ luôn luôn phải nghĩ về cô ấy. Tối qua đi đến gần khu tậpt hể Thanh ở, đứng ở đó rồi lại về không dám vào… Thật lẩm cẩm! Bốn mươi tuổi rồi chứ còn trẻ trung gì nữa mà vớ vẩn… Còn bao nhiêu việc chưa phải lúc rảnh rang mà vẩn vơ đâu, đồng chí giám đốc! Còn bao nhiêu việc phải lo: vật tư không có, nhân công chưa đủ, tiền mặt thiếu… Bao việc… có lúc cảm thấy mệt mỏi, mệt mỏi thật sự Thanh ạ.
(Anh ngồi xuống bậc thềm, vẻ tư lự, mệt mỏi… Hường, vợ cũ của Việt xuất hiện. Chị là
một phụ nữ xinh đẹp hơi chải chuốt. Chị đứng lặng nhìn Việt hồi lâu)
Hường: (Khẽ) – Anh Việt
Ho! àng Việt: (Mừng rỡ) – Hường! Hường!…Hường tới…
Hường: – Vâng, em đã tới. Nhận được thư của anh, em đắn đo mãi rồi quyết định tới.
Hoàng Việt: – Hđược thư của tôi!
Hường: – Cnh. Nó nằng nặc giục em lên. Cái Hạnh đâu anh?
Hoàng Việt: – ng. Nó sắp thành một cô công nhân thành thạo rồi.
Hường: – Con bé thật lạ. Nó đi mà không nói trước gì với em cả. Mãi sau mới viết thư về nói là lên làm việc ở chỗ anh. Nó mà cũng làm được thợ hả anh?
Hoàng Việt: – i là đằng khác, nhanh nhẹn, tháo vát. Nó đã thành người lớn thật rồi.
Hường: – Còn mình thì… (Nhìn chồng cũ)- Trông anh khác xưa nhiều quá.
Hoàng Việt: – Hẳng khác gì…
Hường: – Không i nhiều chứ (Buồn bã) Tất cả chúng ta đều sẽ già đi… tất cả đều sẽ qua… nỗi khổ, niềm vui ước vọng qua đi hết, người ta chẳng thể cứu vãn được một điều gì… (sau một lát) chắc anh vẫn còn trách giận em nhiều lắm… nếu như anh hiểu… Nói như thế nào để anh hiểu?
Hoàng Việt: – Trc tôi không thể hiểu… nhưng giờ đây…có lẽ… tôi đã hiểu Hường ạ.
Hường: – Anh hiểu gì? Mà…anh cứ xưng tôi, tại sao anh không thể gọi em là em và xưng anh như ngày xưa được?
Hoàng Việt: – Không còn như xưa được Hường ạ! Nhưng… đến bây giờ tôi vẫn không trách giận gì Hường nữa…
Hường: – Không giận? Nghĩa là anh… anh không còn chút tình cảm nào với Hường nữa, đúng không?
Hoàng Việt: – Không phải thế! ! Giá nh! ư Hường biết… giá như em biết tôi đã từng đau khổ đến như thế nào…(Trấn tĩnh lại) bây giờ, Hường sống như thế nào? Ổn chứ?
Hường: – Bi nào?…Em sống…cũng như mọi người. Cứ tưởng cuộc sống cứ trôi qua như thế mãi. Bỗng rồi em nhận được thư anh và em lên đây.
Hoàng Việt: – Tôi viết thư cho Hường, cả cho anh ấy, anh Khánh.
Hường: – Em không hiểu… Em không hiểu vì sao anh lại mời em và anh ấy lên đây, lên cái nơi cách đây ít lâu người ta đã đuổi anh ấy, nơi bây giờ anh lại về làm giám đốc… Cái xí nghiệp ngày xưa của chúng ta…
Hoàng Việt: – Tôi mu Hường, cả anh Khánh về lại xí nghiệp làm việc. Xí nghiệp giờ rất thiếu cán bộ có chuyên môn. Người như anh Khánh, như Hường có nghề lại đã quen việc xí nghiệp, là cần lắm. Anh Khánh là một kỹ sư có tài, rất có tài…
Hường: – Có đến anh ấy?
Hoàng Việt: – Rn, nên tôi đã mời. Tiếc là Khánh không lên với Hường
Hường: – Có. Anh ấy đứng đợi ngoài kia.
Hoàng Việt: – Thường không cùng anh ấy vào đây? Thôi được, để tôi ra… (Định đi thì Khánh xuất hiện)
(Đó là một người đàn ông trạc tuổi Việt, cao lớn, to béo hơn nhưng trông cũng mệt mỏi
hơn, Khánh hơi bối rối. Họ bắt tay nhau, Hường lui về phía sau, chị nhìn quang cảnh xí
nghiệp nơi mà chị đã từng sống và làm việc)
Hoàng Việt: – Cámới
Khánh: – Tôi ng cô ấy giục… Thâm tâm tôi cũng muốn đi, tôi đã nghe người ta đồn đại nhiều về xí nghiệp của anh. Họ bảo nơi này thu hút đ! ược r�! ��t nhiều thợ giỏi. Các mặt hàng của các anh đã làm cánh sản xuất tư nhân chúng tôi liểng xiểng. Tôi muốn nhìn tận mắt các anh làm ăn ra sao.
Hoàng Việt:
Khánh:
- Anh s ẽ xem.
– Anh Việt ạ, chúng ta đều là những người từng trải, có lẽ tôi cũng chẳng cần phải úp mở gì mà nên hỏi thẳng anh: tại sao anh lại có ý định mời tôi trở lại xí nghiệp làm việc?
Hoàng Việt:
Khánh:
- Chúng tôi c ần anh. Anh sẽ rất ích lợi cho xí nghiệp.
– Anh lại muốn tôi ra sức gây dựng cho cái xí nghiệp này chứ gì? Anh không nghĩ rằng tôi với các anh rất khác nhau à? Chúng ta đã chọn hai con đường khác nhau. Cái xí nghiệp này trước kia tôi coi như con số không. Mà tôi thì lại không thể coi mình như thế. Ở đây tôi không được làm việc hết sức mình. Cái riêng không có cái chung cũng không nốt. Người ta đã không cần đến tôi. Được, thế là ra khỏi xí nghiệp, tôi đã làm mọi việc để mọi người biết thằng Khánh là thế nào?
Hoàng Vi ệt: – Và anh đã thành đạt, phải không? Anh đã thu được ối lợi lộc, đã có nhiều tiền, rất nhiều tiền chứ gì?
Khánh: (Nhìn Việt)- Anh vẫn chưa bỏ được cái tính nghĩ không hay về người khác… Anh đừng tưởng tôi ham tiền. Không! Cái cuộc sống phải tranh giành, bon chen để kiếm lời ấy khiến tôi phát chán. Tôi vẫn muốn mình được có ích, dù chỉ cho một số người thôi. Nhưng tổ hợp sản xuất tư nhân của chúng tôi mà các anh xem thường ấy, hàng năm không chỉ nuôi sống bao gia đình mà còn đóng góp không ít cho nhà nước, đóng góp không kém gì xí nghiệp của các anh đâu. Nhưng tôi không muốn dừng lại ở đó, không muốn đối đầu với các anh. Tôi vẫn muốn được làm việc thực sự, nhưng… như anh biết đấy…ở đây người ta coi mỗi cá nhân chúng tôi chỉ là con số 0. Những lúc buồn tôi thấy mọi sự sao mà vô nghĩa. Có lẽ tôi là con số không thật. Tôi sẽ không giúp gì được cho các anh đâu.
Hoàng Việt: – Tôi tin anh không phải là con số không, tôi tin mọi sự không vô nghĩa. Anh Khánh, tôi nghĩ rằng cái xí nghiệp này có ích cho anh, cần thiết cho anh. Tôi biết anh không phải loại người chỉ cốt kiếm ăn dư dật cho bản thân mình. Chúng tôi thành thật muốn anh trở lại xí nghiệp làm việc vì chúng tôi, vì anh nữa…
Khánh: – Không vì một điều gì khác, không vì một ai khác nữa sao? Chắc là anh phải nghĩ tới Hường nhiều hơn nghĩ tới tôi?
Hoàng Việt: – Anh ng chúng ta nên thẳng thắn thì tôi nói thẳng: Phải, tôi có nghĩ đến Hường. Tôi biết rằng cô ấy rất yêu cái xí nghiệp này, chúng ta đã cùng nhau xây dựng n�! �n nó từ những năm xưa kia, khi tất cả chúng ta còn trẻ trung, trong trắng. Phải, tôi có nghĩ đến Hường và không muốn cô ấy phải sống buồn rầu, u uất…
Khánh: – T anh mới nghĩ đến Hường? Anh biết đấy: từ thời sinh viên tôi và anh đã cùng yêu thương Hường nhưng rồi cô ấy đã chọn anh, điều đó làm tôi rất đau khổ… Việt ạ, tôi sẽ không bao giờ dám giành đoạt Hường về mình nếu anh và Hường có một cuộc sống hạnh phúc, nhưng thử hỏi sống với anh Hường có hạnh phúc không? Không, anh không hề quan tâm đến cô ấy, anh bảo anh yêu thương cô ấy, nhưng anh đã làm được gì cho cô ấy, anh đã làm được gì nào?
Hoàng Việt: (Bối rối) – Tôi…
Khánh: – Thương cô ấy và tôi mong rằng hãy tha thứ cho tôi. Tôi đã làm tất cả những gì có thể làm được cho Hường… Chỉ có điều cả tôi, cả Hường, cả hai chúng tôi vẫn cảm thấy còn thiếu một cái gì… Hạnh phúc, sao mà khó khăn! Việt, chúng ta đều là những kẻ lầm lẫn phải không? Tôi mong anh đừng giận tôi Việt ạ.
Hoàng Việt: – Không! Tôi không hề giận ai cả, không giận anh, không giận Hường. Chuyện đã qua chẳng nhắc lại làm gì, cái chính là hôm nay… Anh có thể… có thể cướp đoạt của tôi người phụ nữ mà tôi yêu quý, đó là quyền của cô ấy, quyền của anh. Nhưng anh không có quyền, không được phép cướp đi của cô ấy và của chính anh lẽ sống của hai người. Khánh ạ, cậu đã đi sai đường rồi và chính chúng tôi trước đây cũng đi chưa đúng lắm. Giờ chúng ta sẽ đi lại với nhau, cùng đi bên nhau. Khánh, cậu hãy trở về đây với chúng mình!
Khánh: (Suy ngh�! �) – Điều này… tôi chưa thể quyết định ngay bây giờ được nhưng trước mắt tôi sẽ ở lại xí nghiệp với các anh một thời gian, các anh cần gì tôi sẽ giúp, rồi sau đó sẽ quyết định có ở lại hẳn xí nghiệp hay không?
(Lê Sơn xuất hiện)
Lê Sơn: – Khánh
Khánh: – St tay nhau thân thiết, vui vẻ)
Hoàng Việt: – Sỹ thuật của cậu rất có thể sẽ có thêm hai người bạn nữa, hai tay nghề kỳ cựu của xí nghiệp ta: Khánh và Hường.
Lê Sơn: (Giờ mới thấy Hường) – Cả Hường nữa kìa, Hường!
Hường: – Anh Sơn!
Lê Sơn: – Các cậu phải xem cơ ngơi làm ăn mới của xí nghiệp.
Khánh: – Bic là lâu nay tôi vẫn ngấm ngầm theo dõi đuờng đi nước bước của các cậu. Thế là cậu đã thực hiện được những dự định vẫn bàn với nhau trước kia.
Lê Sơn: – Tuyi không?
Khánh: – Không tuyệt lắm đâu, tôi biết là các anh còn đang rất nhiều khó khăn. Các anh còn quá vụng trong nhiều việc. Ví dụ: khâu vật tư, nguyên liệu. Tại sao không thể nhờ ngay những cơ sở đến đặt hàng với ta? Nguyên liệu không thiếu chỉ sợ các anh mua với giá rẻ mạt nên chẳng ai thèm bán cho các anh.
Lê Sơn: – Giá thu mua là do trên quy định ông ạ
Khánh: – Chó, cái giá từ đời tám hoánh nào rồi, từ thời còn một đồng một bát phở, điên mà người ta bán cho các anh. Các anh thì bị bó chân bó tay, còn cánh sản xuất tư nhân chúng tôi thì tha hồ mà làm ăn.
Hoàng Việt: – Thông báo với các anh: chúng tôi đã quyết định nâng giá thu mua vật tư nguyên l! iệu
Khánh: – Ai dám quyết định
Hoàng Việt: – Dám. Nhờ cậu sẽ giúp thêm chúng tôi việc đó và nhiều việc khác nữa.
Lê Sơn: – Hay lắm! Thế là chúng ta lại đông đủ như cũ: nhóm tứ tử trình làng thời sinh viên. Nào! Mình sẽ đưa các cậu đi thăm quan cảnh mới của xí nghiệp.
(Sơn đưa Khánh và Hường đi, Việt nhìn theo họ. Thanh xuất hiện)
Thanh: – Ai
Hoàng Việt: – Mnh và chồng của cô ấy
Thanh: – Tôi cũng đoán vậy. Giống quá! Họ đến làm gì?
Hoàng Việt: – Tôi mời hai người về xí nghiệp làm việc…
Thanh: (Sau một lát) – À…tôi hiểu…
Hoàng Việt: – Cô hiểu thế nào?
Thanh: – Hình như anh… Hạnh bảo: anh vẫn không quên được chuyện cũ. Anh vẫn còn day dứt, đau khổ phải không?
Hoàng Việt: – Quc kia tôi đã đau khổ, rất đau khổ nữa kia, Thanh ạ. Nhưng bây giờ, khi tôi đã có đủ bình tĩnh nhìn lại mọi việc, nhìn lại cô ấy là lúc lòng tôi không còn đau khổ nữa. Cuộc sống luôn biến đổi, người ta không thể cứ buồn khổ mãi về một việc đã qua…
Thanh: (Trầm ngâm) – Cuộc sống luôn biến đổi. (Bỗng cứng rắn hơn) – Chín tháng qua xí nghiệp đã rất nhiều biến đổi. Anh đã làm được rất nhiều việc nhưng chưa phải đã đủ.
Hoàng Việt: – Ví dụ?
Thanh: – Ví dụ như về nhân lực ấy… Anh Việt, tôi đến gặp anh để đề nghị một ý kiến: anh không thể cứ tăng mãi số thợ hợp đồng lên được.
Hoàng Việt: – Nhp ta đang rất thiếu thợ
Thanh: – Có mất! to lớn! mà anh không biết đến?
Hoàng Việt: –
Thanh: – Có những khâu sản xuất, những chi tiết không cần dùng đến máy móc ta có thể giao về gia công cho các gia đình, ông già, trẻ con cũng có thể làm được.
Hoàng Việt: – Gia công tại nhà? (Suy nghĩ) – Gia công tại nhà.
Thanh: – Vâng, như vậy xí nghiệp không cần nhiều công nhân nhưng nhân lực lại vẫn rất nhiều. Công việc sản xuất thuận
Hoàng Việt:
Thanh:
Hoàng Việt:
l ợi mà thu nhập của mỗi gia đình công nhân cũng được tăng thêm.
– Hay quá! Thế mà trước sao tôi không nghĩ ra nhỉ? Thanh đã nghĩ ra sáng kiến ấy, Thanh giúp tôi tiến hành nhé! (Nhìn Thanh) – Độ này… Thanh như có chuyện gì? Thanh gầy đi nhiều… Thanh có ốm không?
– Không, không mà…
– Thanh có biết không, sang nay tôi đi tìm Thanh chỉ định nói với Thanh một điều.. chỉ một điều thôi.
Thanh: –
Hoàng Việt: – N hôm nay, tôi đã có đủ nghị lực để sống, làm được những việc đã làm, một phần lớn cũng nhờ Thanh đấy, nhờ có Thanh, Thanh có biết…
Thanh: (Như sợ hãi) – Anh Việt…
Hoàng Việt: – Bi nào để Thanh hiểu, liệu Thanh có hiểu… giờ đây Thanh là thế nào đối với tôi không?
Thanh: – Anh Việt, xin anh đừng…không nên, không nên đâu anh ạ.
Hoàng Việt: – Ti sao, Thanh? (Thanh im lặng) – Thanh nói đi! Kìa! Thanh nói đi? Thanh là người thẳng thắn cơ mà.
Thanh: – Tht, anh hiểu cho tôi không thể.
Hoàng Việt: – Nhi sao, Thanh?
Thanh: – Bộc vào tôi nữa chứ (Khẽ) Tôi không yêu anh…
Hoàng Việt: (Lặng đi) – Tôi hiểu. Xin lỗi đã làm phiền Thanh (Bỏ đi)
Thanh: (Khẽ) – Anh ấy không thể hiểu… Tôi không thể làm khác được. Nếu như anh ấy biết… Anh ấy sẽ tha thứ cho tôi… Thanh không thể đến với anh được đâu. Nếu như anh biết… (ngẹn ngào) – Đừng trách em anh Việt (Đi nhanh)
(Nguyễn Chính và Lê Sơn xuất hiện theo sau là bà Trương và bà Trưởng phòng tài vụ)
Nguyễn Chính: – Anh Sơn! Anh sẽ không phải chịu trách nhiệm gì về những việc anh Việt đã làm. Bốn đời giám đốc trước anh vẫn là như vậy. Anh là nhà chuyên môn cơ mà!
Lê Sơn: – Không, tôi không chỉ là nhà chuyên môn, tôi còn là một con người biết suy nghĩ, anh Chính ạ. Tôi không thể chống lại anh Việt, anh ấy đâu có làm điều gì xấu nào? Anh ấy đâu có hãm hại gì anh? Mà anh đã nói những mâu thuẫn gi�! ��a anh với anh Việt đã chấm dứt rồi cơ mà?
Nguyễn Chính: – Vệt, tôi đã phải tỏ ra nhún nhường nhưng với anh… chúng ta hiểu nhau quá rõ, tôi nói thật: Thà ông Việt xúc phạm tôi, ghét bỏ tôi, lăng nhục tôi, tôi chịu được đằng này ông ấy xúc phạm những nguyên tắc, những nguyên tắc mà tôi coi là thiêng liêng, những nguyên tắc đã làm thành chất keo xây dựng nên nền tảng của những gì tôi đã tin yêu, đã bảo vệ, vậy mà giờ con người ấy , chỉ trong một thời gian đã phá tung tất cả. Không! Tôi không chịu đựng được điều ấy. Đó không phải là sự cách tân, đó là sự phá hoại.
Lê Sơn: (Chăm chú nhìn Chính) – Anh Chính ạ, nhiều lúc tôi tự hỏi: thực ra anh thuộc loại người nào? Một kẻ giả dối một cách chân thực, một tay cơ hội tinh vi, một con biến hình luôn đổi thay màu sắc, nhưng từ trong cốt lõi, anh là một kẻ ích kỷ, ích kỷ đến mù quáng đáng sợ. Anh không chịu được ai làm khác những điều mình nghĩ.
Nguyễn Chính: – Thôi
Trương: (Quát theo) – Thôi đi!
Lê Sơn: (Quay sang Trương) – Còn anh, cái cơ chế sản xuất mới của xí nghiệp mà anh Việt tìm đến không có chỗ cho những người thừa. Anh là một người thừa. Dĩ nhiên các anh phải hùa nhau lại mà chống anh Việt. Anh ấy là người tốt và thông minh. Có một câu châm ngôn: "Làm thế nào nhận ra được một người thông minh? Ấy là khi tất cả những kẻ ngu ngốc liên kết lại với nhau để chống người đó". Các anh cứ việc chống, sẽ không có tôi trong số các anh đâu!
(Bỏ đi)
Trương: (Hầm hầm) – Thằng khốn! (Vớ! i Chính) Cần gì hắn, còn ối người ủng hộ ta! Bọn lão Việt đã vi phạm hàng loạt nguyên tắc về tổ chức, nhân sự, xuất hàng mua bán vật tư thiết bị…
Bà Trưởng phòng tài vụ: – Về quỹ tiền lương, về tiền mặt tự ý nâng giá thu mua… Toàn những việc động trời cả… Hắn không coi ai ra gì, cách chức nguời nọ, lên chức người kia… Như tôi đây…tôi có tội gì…mà cách chức tôi? Thật là bất công, uất ức, uất không chịu được. (Bà khóc thút thít)
Trương: – Lão khéo lừa trên, mua chuộc cấp dưới về thành tích sản xuất. Chạy theo hiệu quả kinh tế đơn thuần! Lão thích sử dụng nhiều thợ hợp đồng, đó là sự bóc lột, là cách làm ăn tư bản chủ nghĩa. Một người lập trường tư tưởng và cách làm ăn như vậy mà lại được làm giám đốc, đáng lẽ anh phải ở chức vụ đó, người ta bắt anh phải làm phó giám đốc quá lâu rồi…
Nguyễn Chính: – Thôi i, tôi không ưa kiểu nói ấy. Đối với tôi chức giám đốc cũng chưa phải quan trọng gì. Tôi chỉ muốn bảo vệ những nguyên tắc, những nguyên tắc đã tồn tại bền vững bao nhiêu năm nay, không thể để những kẻ liều lĩnh phá hoại… Nhưng muốn làm được ra trò mọi việc, phải có toàn quyền, có chức danh đàng hoàng chứ không phải suốt đời đi làm phó cho kẻ khác, nhất là một kẻ phiêu lưu liều lĩnh, anh ta sẽ đưa cái xí nghiệp này đi đến đâu?
Bà Trưởng phòng tài vụ: – Anh Chính, chẳng lẽ ta chịu lão? Chẳng gì anh cũng là phó giám đốc?
Nguyễn Chính: – H, phó giám đốc "phó giám đốc chỉ là chức vụ giúp việc cho giám đốc"… Với anh ta tôi đã ph�! �i chịu! hoà hoãn bởi vì việc gì cũng phải có thời gian. Muốn bắt kẻ đốt nhà không thể đi bắt nó lúc cái nhà cháy bùng lên rồi, ta mới túm tay bắt quả tang kẻ liều lĩnh. Lúc ấy đã đến! Ông giám đốc muốn sa xuống hố, sẽ có ngay cái hố. Anh Trương, anh biết công ty C.32 Đà Nẵng chứ.
Trương: – Bi
Nguyễn Chính: – Bệt đang nôn nóng muốn di mua vật tư cảu công ty C.32. Ta cứ lờ đi cho lũ láu cá ở C.32 làm việc với bọn ông Việt. Còn những việc khác, tôi đã chuẩn bị sẵn mọi tài liệu. Hôm nay đoàn kiểm tra sẽ đến, chính anh cũng phải nói anh là một quản đốc lâu năm của xí nghiệp, chị là tài vụ lâu năm của xí nghiệp, anh và chị phải nói: chúng ta không sống trong xã hội vô chính phủ, chúng ta sẽ khiếu nại lên Sở, lên Bộ, lên nhiều cơ quan có thẩm quyền. Bây giờ còn chưa chậm…
(Trần Khắc xuất hiện)
Tr ần Khắc: – Cm rồi đấy các đồng chí ơi. Tình trạng này phải sớm chấm dứt.
Nguyễn Chính: – Chúng tôi đợi đồng chí từ sáng, đồng chí thanh tra!
Trần Khắc: – Phm tra đã đến. Ngày mai, ngày kia sẽ còn phái đoàn thứ hai, thứ ba nữa. Các đồng chí hãy giúp chúng tôi cung cấp cho chúng tôi những số liệu và sự việc cụ thể về những việc làm sai trái của Hoàng Việt. (Với Chính)- Chắc anh biết rõ hơn ai hết!
Nguyễn Chính: (Sau một lát) – Không đâu ạ.
Trần Khắc: (Ngạc nhiên) – Sao?
Nguyễn Chính: – Tôi không ác cảm gì với anh Việt. Phải nói là tôi rất quý anh ấy. Một con người rất đáng mến. Mọi việc không thể kết luận một cách vội vã được… phải xem xét…thật ra…
Trần Khắc: (Chăm chăm nhìn Chính) – Bây giờ anh lại… Thôi, anh Chính ạ, với tôi mà anh còn úp mở… Không cần thiết phải ra bộ tình cảm này nọ… Chúng ta hãy nói thẳng: tôi biết các anh đang chống lại ông giám đốc, và tôi, tôi ủng hộ các anh… Nhưng tôi cần có những số liệu, những sự việc cụ thể về các việc làm sai trái của Hoàng Việt, các anh hãy cung cấp…
(Chính ra hiệu cho Trương)
(Trương và bà Trưởng phòng tài vụ tới bên Khắc) – Thế thì … có đây ạ. (Giở sổ)
Đèn tắt
Cảnh VI:
Phòng giám đốc
Việt, Trần Khắc và các cán bộ thanh tra
Hoàng Vi ệt: – Lt! Lúc chúng tôi làm ăn bê bết, yếu kém thì chẳng thấy ai nhòm ngó gì đến, bây giờ chúng tôi mới làm ăn khấm khá lên được một chút thì hết phái đoàn này tới kiểm tra chất vấn phê phán! Thưa các đồng chí! Tất cả những gì người ta báo cáo với các đồng chí nếu nhìn theo một cách nào đó, đều không sai.
Tr ần Khắc: – ã vi phạm 22 điểm, mà 22 điểm đều quan trọng cả.
Thanh tra 1: – Anh tự nâng giá thu mua vật tư phế liệu, tiêu pha tiền mặt một cách bừa bãi, tăng lương cho anh em công nhân quá mức quy định, vi phạm hàng loạt nguyên tắc tài chính.
Thanh tra 2: – ã vi phạm chỉ thị về tiêu thụ sản phẩm
Thanh tra 3: – Anh ng thợ hợp đồng một cách bừa bãi, vi phạm nghiêm trọng quy định quản lý nhân lực.
Hoàng Việt: – Nhng điểm chủ yếu thì người ta lại không nói, và các đồng chí cũng cố tình không nhìn nhận đến.
Trần Khắc: – Nhậy?
Hoàng Việt: – Sa xí nghiệp tăng 8 lần. Mức sản xuất tăng 8 lần cũng tương tự như vậy, tiền lãi thu về cho Nhà nước tăng và đời sống người công nhân được cải thiện hơn trước rất nhiều lần.
Trần Khắc: – Cng chí đã trả cho một người thợ hợp đồng mức lương trung bình là hai ngàn đồng. Đồng chí đã tự ý tuyển dụng tợ hợp đồng bừa bãi, tự ý đặt ra các bậc lương và tiền thưởng cho thợ.
Hoàng Việt: – Nhng người thợ ấy đã đóng góp cho xí nghiệp, cho Nhà nước số thành phẩm lớn hơn số tiền đãi ngộ cho họ nhiều. Tóm lại, chúng tôi đã làm gì xấu nào? Xí nghiệp mở rộng sản xuất, xã hội có thêm nhiều sản phẩm. Nhà nước thêm lợi ích, thanh niên có công ăn việc làm. Chúng tôi sai ở chỗ nào?
Trần Khắc: – t những nguyên tắc đã bị vi phạm, ít ra đồng chí cũng phải cho biết dựa vào đâu mà đồng chí làm thế?
Hoàng Việt: – D thực tế, dựa vào nghị quyết của Đảng. Trên cơ sở đã đề! rõ phải mạnh dạn phân cấp cho các cơ sở địa phương, chủ động trong công việc của mình, lấy kết quả sản xuất làm thước đo các chính sách đúng hay không đúng. Trên đã cho phép chúng tôi làm nhưng hàng loạt cơ quan, hàng loạt các chính sách lại bó chân bó tay không cho chúng tôi làm. Khác nào các đồng chí hô hào chúng tôi bơi, ném chúng tôi xuống nước nhưng lại trói chặt chân tay chúng tôi lại. Không! Chúng tôi phải dứt tung các dây trói đó.
Trần Khắc: – t, những chính sách của nhà nước đặt ra, nó đã tồn tại không chỉ một mà nhiều năm nay, đã trở thành nguyên tắc mà chúng ta có trách nhiệm phải tuân thủ và bảo vệ.
Hoàng Việt: – Nhắc đã không còn thích hợp nữa, đã lạc hậu và trở thành mức trì trệ cản trở. Thưa đồng chí, tôi nghĩ là những nguyên tắc sinh ra để phục vụ cho sự sống chứ không phải sự sống sinh ra để phục vụ cho những nguyên tắc. không thể gọt chân cho nó vừa với đôi giầy đã quá chật chội cũ kỹ, thưa các đồng chí!
Trần Khắc: – Sng nguyên tắc không phải là việc của đồng chí hay của tôi mà là của đường lối của cấp trên, đồng chí hiểu chưa? Với đồng chí, chúng tôi đã nhân nhượng bỏ qua nhiều. Chúng tôi đã xét và đồng ý cho xí nghiệp các đồng chí một chỉ tiêu 300 biên chế, đồng chí có thể lấy phần lớn công nhân hợp đồng vào biên chế và chấm dứt việc dùng thợ hợp đồng quá đông như hiện nay. Chúng tôi đã có công văn về việc này rồi. Sao đồng chí không chấp hành? Chúng ta là xí nghiệp quốc doanh, quản lý công nhân bằng biên chế, khắp nơi đều thế cả.
Hoàng Việt: – Kh�! �� quản! lý con người trên giấy tờ, bằng các danh từ. Không. Không quản lý con người chỉ bằng danh sách biên chế hay cái tên trong hộ khẩu được đâu! Chỉ có thể quản lý con người bằng hiệu quả lao động, bằng đóng góp của họ và sự đãi ngộ mà họ được hưởng. Người ta chỉ gắn bó với chúng ta nếu chúng ta đem lại lẽ sống và quyền lợi cho cuộc sống thực tế của họ. Chúng tôi từ chối chỉ tiêu biên chế các đồng chí cấp cho và xin để chúng tôi tiếp tục quản lý lao động theo cách chúng tôi đang làm.
Trần Khắc: – ng khăng như vậy?
Hoàng Việt: – Vâng
Trần Khắc: – phải trả lời trước Bộ trưởng, trước chính đồng chí Bộ trưởng.
(Bộ trưởng xuất hiện)
Bộ trưởng: – Tôi ng chí.
Trần Khắc: (Ngạc nhiên) – Kìa…đồng chí… đồng chí Bộ trưởng. Đồng chí mới xuống… Sao không báo trước để chúng tôi cho anh em chuẩn bị. Đồng chí đang bận rộn thế, tôi đã báo cáo đồng chí là sau khi nắm được tường tận tình hình xí nghiệp Thắng lợi, chúng tôi sẽ trình bày với đồng chí ngay.
Bộ trưởng: – Thđược quyền tự mình xuống tận nơi tìm hiểu sao? Cũng phải có những lần tôi xuống mà không báo trước để các đồng chí không kịp chuẩn bị chứ! Anh Khắc ạ! Hãy để tôi làm việc với đồng chí giámđốc xí nghiệp.
Trần Khắc: – Vâng, xin đồng chí cứ…xin phép đồng chí… (Chào Bộ trưởng, gật đầu chào Việt)
Các thanh tra: – Xin chào đồng chí (Khắc cùng các thanh tra ra khuất)
Bộ trưởng: – Thn? Tôi đã tìm hiểu, nghe báo cáo và đọc ! vô số ! những đơn kiện nên hôm nay thấy cần phải xuống trực tiếp gặp cậu. Cậu làm những gì để rầm rĩ lung tung lên cả? Anh bạn trẻ cùng làng, anh học trò cũ của tôi? Tính cậu vẫn như xưa, thích làm những việc táo tợn. Tôi biết: cậu đã gặp nhiều khó khăn! Sao cậu không lên chỗ tôi? Hình như cậu cũng không nói với ai ở Bộ rằng trước kia cậu từng là học trò của tôi?
Hoàng Việt: – Tôi muốn tự mình. Tôi không muốn dựa vào một cái ô nào cả. Tôi chỉ muốn dựa vào sức mạnh của hiệu quả công việc tôi đã làm ạ.
Bộ trưởng: – Khá lắm! Và cậu đã gây ra bao sự rắc rối, bao điều tiếng chuốc lấy bao sự phẫn nộ của nhiều người, kể cả những cấp bậc cao hơn tôi nữa.
Hoàng Việt: – Th còn anh, anh đã biết rõ những việc chúng tôi làm chứ ạ?
Bộ trưởng: – Bi
Hoàng Việt: – Anh biết vì sao chúng tôi phải làm thế?
Bộ trưởng: – Bi
Hoàng Việt: – Anh cũng đã biết hiệu quả hiển nhiên những việc chúng tôi làm đem lại?
Bộ trưởng: – Có thấy
Hoàng Việt: – Tha anh thế nào?
Bộ trưởng: – Tôi chưa thể nói ngay bây giờ được. Còn phải suy nghĩ, tìm hiểu, không thể không học không tìm hiểu mà việc gì cũng giỏi giang ngay được. Cả cậu cũng vậy, việc cậu làm cũng chỉ mới là những thử nghiệm. Nhỡ cậu sai thì sao? (Đập tay xuống bàn) – Nếu cậu sai thì sao nào, tất cả chúng ta đều đang đi tìm. Bây giờ, cậu hãy cho tôi biết: nghĩ gì mà cậu làm như vậy?
Hoàng Việt: – Tôi muốn xí nghiệp thoát khỏi tình trạng bế tắc. Tôi căm gh�! �t cái n! ghèo, cái trì trệ, nhưng quan trọng hơn là tôi rất thương và rất tin các công nhân của tôi. Nhờ có họ mà tôi đã dám làm.
Bộ trưởng: – Cng rất cao cho các công nhân. Niềm tin của cậu có giá đấy chứ?
Hoàng Việt: – i không ai uống nước lã đi theo ta. Mác nói: Vật chất quyết định ý thức, vật chất cho người ta có một tí là lại đòi người ta ý thức phục vụ tuyệt vời vô điều kiện. Tôi đã mạnh dạn làm. Tôi nhớ là, từ khi tôi đi theo Đảng, Đảng không hề cấm tôi làm một việc gì trừ một việc: không được làm bậy, tôi không được lấy tiền bỏ vào túi mình. Tôi không có tội gì.
Bộ trưởng: – Có m quá.
Hoàng Việt: – Cười đi trước chứ anh?
Bộ trưởng: – Ngoài ma có lệnh mà đã nổ súng, người ta gọi là cướp cò. Rất có thể phải kỷ luật anh lính đó.
Hoàng Việt: – Tôi nghĩ là đã có lệnh. Chính các anh đã ra lệnh ấy. Tôi vẫn nhớ lời anh thường nói: Hăng hái xông lên tìm tòi sáng tạo. Trước kia anh đã dạy tôi như vậy.
Bộ trưởng: – Vười thầy. Còn bây giờ với cương vị người lãnh đạo… chức giám đốc của cậu chưa to, chức Bộ trưởng và Uỷ viên trung ương Đảng của tôi cũng chưa to, người ta có thể cách chức cậu, và thay thế tôi. Chúng ta chỉ là những chiến sĩ trên một cuộc đấu tranh rộng lớn : chiến đấu chống lại những cái cũ, cái bảo thủ, trì trệ của một đất nước nông nghiệp lạc hậu. Gần đây chúng ta bắt đầu nói đến tác hại của sự "bao cấp". Bao cấp có nghĩa là gì cậu biết không? Không phải bao cấp với cái máy với thửa ruộng mà là với c! on ngư�! �i. Bao cấp chính là sự không tin vào con người, những chủ thể sáng tạo. Và tác hại của hệ thống quan liêu bao cấp của cơ chế cũ không phải chỉ làm cho năng suất kém, đời sống thấp mà tác hại đáng sợ nhất là làm sơ sút phẩm chất con người, làm hư hỏng con người, phá hoại những mối quan hệ giữa con người với con người, dung túng cho thói quan liêu ích kỷ, hèn nhát, ỷ lại, tối tăm, ngu muội, phải chống lại nguy cơ đó.
Hoàng Việt: – Nhng chạm tới nếp duy nghĩ của nhiều người.
Bộ trưởng: – Phng người bảo vệ cơ chế cũ, họ quên rằng họ chỉ bảo vệ những biện pháp mà bỏ quên hẳn mục đích. Chủ nghĩa xã hội của họ là một thứ chủ nghĩa xã hội hình thức, về thực chất là giả dối, khô cằn, tàn héo. Bài học nào cũng có cái giá phải trả. Cái giá cậu phải trả ấy là việc người ta chống lại cậu. Không phải chỉ những kẻ xấu chống lại cậu đâu, cả những người tốt, những người có tâm huyết chống lại cậu! Đó là cái giá. Và cả tôi, tôi cũng phải có gan trả giá nếu như tôi bênh vực cậu, anh học trò cũ của tôi ạ, tôi rất yêu cậu.
Hoàng Việt: – Tôi mong anh sẽ xử sự không phải với tình cảm riêng, anh chỉ nên ủng hộ nếu thấy tôi đúng.
Bộ trưởng: – Tt nhiên. Tôi sẽ tìm hiểu, cân nhắc và sẽ có thái độ không trái với nhận thức và lương tâm của mình. Nếu như cậu sai, cậu lầm thì tôi sẽ không nương nhẹ với cậu đâu. Nhưng Việt ạ, hãy nghĩ kỹ, nếu thấy chưa chắc chắn thì hãy thận trọng hơn, may ra còn kịp, anh lính hăng hái ạ. Tạm biệt. (Bắt tay Việt) – Khỏi phải tiễn, kẻo! người! ta lại nói tôi có cảm tình riêng với cậu. Tôi phải về đọc những đơn tố giác cậu. Không vui vẻ gì đây, cậu cứ ngồi ở địa vị tôi rồi cậu biết… (Ông ra nhanh)
Hoàng Việt: (một mình) – Cái giá phải trả…khẩu súng cướp cò.. hãy thận trọng may ra còn kịp… 22 điểm vi phạm. Vì sao người ta chống lại tôi kịch liệt đến thế? Mệt…mệt mỏi thực sự… (Ôm đầu) Vết thương cũ… Tôi đã cạn sức rồi sao? ước gì có một ngày được thanh thản, nghỉ ngơi dù chỉ một ngày… Nhưng không thể… Không! (Gục xuống bàn, Việt đang trong cơn hoang mang xáo động, bủa vây quanh anh bong tối chập choạng của sự đe doạ. Âm nhạc. Như vang lên bên tai Việt tiếng nói của Thanh)
Tiếng Thanh: – Hômy, bom Mỹ trút xuống một đoàn xe chở đạn. Chúng tôi nấp ở trong hang, ngoài đỉnh đèo mù mịt bom lửa, có cả chất độc hoá học Mỹ làm trụi lá cây. Chúng tôi biết đây là lúc phải ra khỏi hang, lao lên đỉnh đoàn cứu lấy đoàn xe, nhưng không hiểu sao chân ai cũng díu lại, cứ ôm chặt lấy nhau, không ai dám ra khỏi hang cả. Tôi nghĩ: phải có một người ra khỏi hang trước. Và thế là trong số thanh niên xung phong chúng tôi có một người ra khỏi hang trước, leo lên đỉnh đèo để rồi tất cả cùng chạy ra theo…
Hoàng Việt: (Khẽ) – Phải có một người ra khỏi hang trước… (Quả quyết) – Phải có một người đi trước.!
Đèn tắt
Cảnh VII:
Hành lang phía ngoài phân xưởng, Thanh đi đến cùng hai cô gái: Lan Anh và Tuyết Ru bích
Thanh: (Cầm lấy chiếc túi du lịch trên tay Tuyết)- Hai em cứ về xưởng làm việc, chị đi đến bệnh viện một mình được.
Tuyết: – Không, chúng em đưa chị đi
Thanh: – Không cần thiết đâu
Lan Anh: – C. Chúng em sẽ đợi, xem kết quả bác sĩ khám bệnh thế nào, bệnh trạng của chị ra sao! Chúng em lo quá! Trông chị thật xanh xao, mệt mỏi, mắt trũng xuống! Chị Thanh, chị mệt lắm phải không?
Thanh: – không sao đâu. Những cơn sốt rừng cũ lại tái phát. Rồi sẽ khỏi ngay thôi.
Tuyết: – Không phải chỉ sốt. Không phải là sốt rét. Đã có lần chị nói… bác sĩ đã báo cho chị… chị phải hết sức cẩn thận… Thứ chất độc hoá học Mỹ rải xuống nơi chị hồi đó…
Thanh: – Không! Không! Chỉ là dự đoán… Thật ra chị không sao… Chị biết! Các em quay về đi. Chị đến bệnh viện một mình được… Lan Anh, Tuyết, có nghe không? Quay về đi (Xẵng) Về!
Tuyết: (Phụng phịu) Chị!
Lan Anh: – Thôi chúng em sẽ tới đón chị. (Tuyết và Lan Anh quay vào. Hường xuất hiện)
Hường: – Cô Thanh!
Thanh: – Chấu cái túi ra phía sau)
Huờng: – Nghe nói Thanh đi bệnh viện. Thanh ốm à?
Thanh: (Sau một lát, như không muốn giấu nữa). Vâng
Hường: – Anh Việt lại đang đi vắng. Thanh có biết anh ấy đi đâu không?
Thanh: – Ngy đi công tác. Có một cuộc họp, đâu tận trong miền Trung…
Hường: – Sao anh ấy lại đi vắng trong những ngày này. Hình như người ta cố tình đẩy anh ấy đi để rảnh tay mưu tính một sự g�! � đó…
Thanh: – Tôi biết chắc là như vậy. Và có lẽ anh Việt cũng biết nhưng anh ấy vẫn đi.
Hường: – Tính anh ấy vẫn thế, luôn quá tin vào lòng tốt của mọi người
Thanh: – Không, anh ấy bảo anh ấy tin vào sự thắng thế của những quy luật…
Hường: – Hy?
Thanh: – áng lo không phải là họ sẽ làm gì anh Việt, đáng buồn hơn là nếu những việc anh Việt đang làm bị xoá bỏ… Mọi cố gắng của anh Việt rốt cuộc sẽ không được chấp nhận.
Hường: – Nhng theo Thanh những việc anh Việt làm có đúng không hay là anh ấy chỉ chuốc lấy những sự bất lợi cho bản thân mình.
Thanh: – Có hai loại người, hai kiểu suy nghĩ và hành động. Loại thứu nhất hành động theo tính toán có lợi cho bản thân mình. Loại thứ hai sống và hành động theo lẽ phải, dù bản thân mình được lợi hay bất lợi. Anh Việt thuộc loại người thứ hai.
Hường: – Cô Thanh, anh Việt tin Thanh, tôi biết. Cũng như ngày xưa anh ấy từng tin tôi, cần có tôi bên cạnh, bây giờ thì…
Thanh: – Chn bây giờ… tôi vẫn chưa hiểu… mà chính anh Việt cũng chưa hiểu… tại sao chị lại quyết định rời bỏ anh ấy?
Hường: – Ta anh ấy chưa là anh ấy bây giờ. Ngày xưa anh ấy là người sống theo những khuôn khổ có sẵn, sống rập theo những nguyên tắc cứng nhắc. Anh ấy cứng nhắc một cách đáng sợ. Anh ấy yêu tôi mà nào có cần biết tôi nghĩ gì, cần có những gì…. Anh ấy không thèm biết… Tôi chỉ là một người phụ nữ yếu đuối, yếu đuối hơn Thanh nhiều… tôi cảm thấy con đường anh ấy đi không có chỗ cho! tôi, v�! � thế là tôi đã chọn cho mình một con đường khác, ngỡ rộng rãi hơn, dễ chịu hơn nhưng tôi đã lầm… Tôi thèm khát được như Thanh, tự tin quả quyết mạnh mẽ… Chắc anh ấy rất quý trọng Thanh và cần có Thanh ở bên cạnh, mãi mãi…
Thanh: – Mãi mãi ư? (Buồn) – Không đâu và tôi cũng chẳng mạnh mẽ đâu, nhất là bây giờ… Chị Hường ạ, tôi sắp phải đi… không biết bao giờ tôi mới quay trở lại, rất có thể là… Mà chính lúc này anh Việt đang cần có những người hiểu anh ấy bên cạnh… Chỉ trong ngày hôm nay anh ấy sẽ về. Tôi đã gọi điện cho anh ấy.
Hường: – Thanh
Thanh: – Tôi nói rằng anh cần phải về ngay. Và anh ấy sẽ về. Nhưng tôi thì không thể đợi được, đã đến lúc tôi phải đi. Chị, anh Khánh, anh Sơn và những người đã chứng kiến những gì anh Việt làm cho xí nghiệp này hãy làm cho người ta hiểu ra rằng anh Việt đã làm tất cả vì lợi ích của xí nghiệp, của mọi người, chị Hường nhé! Và nhờ chị nói rằng: Thanh chào anh Việt, Thanh rất mong còn được gặp anh ấy… Thanh đi đây! (Ra nhanh)
Hường: – Thanh! Thanh! Thế là thế nào nhỉ? Cô ấy đi đâu? Đã xảy ra chuyện gì?
(Dũng, Hạnh xuất hiện)
Hạnh: – M?
Hường: – Vi. Trông cô ấy nhợt nhạt… Sao vậy?
Hạnh: – B. Mà trong xí nghiệp thì cứ xôn xao cả lên, có bao nhiêu tin đồn, công việc đình trệ cả… Bây giờ cô Thanh lại đi đâu? Anh Dũng, ta đi đi, đi tìm cô Thanh!
Huờng: – Hi đã: con thân với cô Thanh lắm phải không?
Hường: – Vâng, cô ấy rất tốt, rất quý con
Hường:! b> –! ; Và quý cả bố nữa. Bố con, bố con cũng… Hình như hai người yêu nhau…?
Hạnh: – My ra thì có sao nào?
Hường: – Con nghĩ thế ư?
Hạnh: – Vâng, trước kia con cứ mong bố mẹ về với nhau, rằng hai người cần đến nhau… sinh ra để sống với nhau… Bây giờ thì con đã hiểu… không phải như thế…
Hường: (Buồn) – Hạnh! Người ta đồn rằng bố con vì cô Thanh mà làm lung tung lộn xộn cả xí nghiệp, gây ra bao việc vi phạm nguyên tắc. Bố con đang gặp những việc rất nguy hiểm.
Hạnh: – Ai ng chuột chù ấy tung tin chứ gì?
(Trương xuất hiện, rồi Khánh)
Trương: – Cô Hạnh… Tôi đây, lão Trương chuột chù đây, cám ơn cô! (Với Hường) – Con gái của chị ăn nói có hơi bạo dạn quá đấy! Chú chẳng trách cháu, người ở xí nghiệp này mạt sát chú cũng đã nhiều. Biết làm thế nào, người hay đấu tranh thì dễ bị cô lập. Nhưng chú chả sợ. Sắp tới lúc mọi việc sáng tỏ, chị Hường ạ. Tôi vừa nói chuyện với anh Khánh. Bởi chính anh Khánh là người cần phải hết sức thận trọng, kẻo vạ lây cháy thành, quýt làm cam chịu. Anh Khánh chẳng có chức vụ gì, chỉ làm theo chỉ thị của giám đốc mà lại mang vạ. Ông Việt từng nâng giá thu mua bắt anh Khánh theo. Rồi cái vụ mua vật tư của công ty gì trong Đà Nẵng ấy. Người ta đã phát hiện ra công ty ấy đã phát mại vật tư một cách vô nguyên tắc, chủ nhiệm công ty cùng tất cả những ai liên quan sẽ bị truy tố trước pháp luật. Anh Khánh cần phải chứng minh rõ là: anh đã bị anh Việt ép phải làm, rằng anh đã khuyên can mà anh Việt chẳng nghe.
Khánh: –! Nhâu có khuyên can. Bởi chính tôi là người đã khuyên anh Việt nâng giá thu mua nguyên liệu, chính tôi đã đứng ra mua chỗ vật tư ở Đà Nẵng, ngờ đâu… Vì tôi mà anh Việt sẽ bị buộc tội… (Giật mình) Mà phải rồi, ông phó giám đôc, ông Chính đã giới thiệu tôi mua chỗ vật tư ấy… Họ đã cho tôi vào tròng, để khép tội anh Việt… Sao mà tôi ngu dại! Vì tôi mà anh Việt…
Trương: – Anh sẽ không sao hết, chúng tôi sẽ bảo vệ anh.
Khánh: – Không! Tôi không thể hại con người đã giúp tôi biết sống cho ra sống! Cái chủ nghĩa xã hội mà anh Việt hướng tới không gạt những người như chúng tôi ra ngoài. Tôi không thể hại anh ấy! Không bao giờ!
Trương: – Khánh, lẽ nào anh lại tin rằng anh Việt thực bụng mến anh "người chồng của vợ anh ta"
Khánh: – Anh im đi!
Trương: – n lúc công nhân chúng ta không thể im được, phải có thái độ, phải cất lên tiếng nói đanh thép của mình!
Dũng: – Ph nào, ông Trương?
(Ông Quých, bà Bộng và các công nhân xuất hiện)
Ông Quých: – Phng nói đanh thép gì, ông Trương?
Trương: – Pht. Mọi người nên biết: Người ta sẽ chấn chỉnh lại cái xí nghiệp này. Các vị có thấy kì quặc không? Các vị những người ở trong biên chế lâu rồi, họ cũng coi các vị như những người hợp đồng. Tôi xin tiết lộ cho các vị biết: ông Việt vi phạm một loạt nguyên tắc luật lệ của nhà nước. Có một loạt hoá đơn, chứng từ đưa lên đã bị tài chính giả về, không thanh toán được. Cả một số tiền lớn như vậy ai sẽ chịu trách nhiệm? ông Việt! Sắp tới nh�! ��ng ai k! éo bè kéo cánh ủng hộ những việc sai trái của ông Việt sẽ bị sa thải, kỷ luật hết. Các vị nên dè chừng.
Ông Quých: – Anh doạ chúng tôi đấy à? Có phải anh doạ chúng tôi?
Bà Bộng: – Chúng tôi ủng hộ giám đốc, đi tới đâu chúng tôi cũng đi.
Ông Quých: – Anh đoàn kết, tập hơp được mọi người trong xí nghiệp.
Dũng: – Nha anh ấy là đúng, là khoa học bởi vậy là lẽ phải
Ngà: – Nhp này mới được như hôm nay
Trương: (Cười nhạt) – À cô Ngà ấy à! Cô ủng hộ ông Việt là đúng tồi, ông ấy bênh vực cho cô. Các vị thấy chưa: ông Việt bênh che thu nạp vào xí nghiệp này đủ loại người bọn bị kỷ luật, bọn đi cải tạo về, bọn ăn cắp, chửa hoang…
Anh công nhân râu quai nón: (Túm ngực áo Trương) – Mày nói gì, mày nói ai?
Trương: – … Nói ai thì anh biết… Con…con không bố thì gọi là chửa hoang không?
Anh công nhân râu quai nón: – Mày là thằng khốn nạn. Tao báo trước: tao là chỉ huy tự vệ xí nghiệp, đứa nào xúc phạm tới xí nghiệp, xúc phạm tới anh Việt, chúng tao đánh vỡ mặt.
(Xô Trương ngã bệt. Sơn xuất hiện. Anh đến trước Trương)
Lê Sơn: (Kéo Trương dậy) – Anh nói đúng: đã đến lúc không thể im lặng nữa. Tôi sẽ nói: tôi là người soạn ra cái quy hoạch sản xuất mới của xí nghiệp. Tôi sẽ chịu trách nhiệm… Còn về chuyện đứa con… Ngà… Ngà cho phép tôi… Tại sao tôi không thể nói được nhỉ? Tôi cần gì phải giấu cơ chứ, tôi… phải chính tôi là cha của đứa bé ấy.
Ngà: – Anh Sơn!
Lê Sơn: ̵! 1; Ngà cứ cho phép tôi nói…
Ngà: – Anh c… Anh…anh là kẻ độc địa… Các người, các người là những kẻ độc ác, tàn nhẫn, không ai có thể sống yên ổn, sống tốt đẹp với các người sao? (Với Sơn)
– Không…anh không được… (Chạy đi)
(Chính bước ra từ sau đám người)
Nguyễn Chính: – Trng, anh nói gì lạ thế? Hãy xin lỗi cô Ngà, xin lỗi mọi người đi. Có chuyện gì đâu mà ồn ào cả lên? Mọi việc đâu sẽ có đó. Mọi người ai về chỗ nấy! Phải có kỷ luật chứ. Tất cả đi đi.
(Mọi người đi, chỉ còn Chính và Sơn)
Nguyễn Chính: – Ca, nói năng hay nhỉ. Tự dưng…Ai bảo cậu nhận là cha đứa bé hả? Dở hơi.
Lê Sơn: – Không dở hơi đâu. Tôi là cha đứa trẻ thật, tôi yêu cô ấy, tôi yêu Ngà… Hôm nay tôi muốn thành thật, tôi là cha của đứa trẻ.
Nguyễn Chính: – Chăm chăm nhìn Sơn) Cậu yêu Ngà?
Lê Sơn: – Ph
Nguyễn Chính: – Không! Cậu không được… cậu không phải là cha của đứa trẻ ấy… (lặng đi) – Ai cũng đòi phải thành thật…cũng khoe mình thành thật… Thể còn tôi? Chỉ có tôi là không được quyền hay sao? Tôi hèn kém gì hơn mọi người nào?
(Ngà xuất hiện)
Ngà: – Anh hèn kém hơn mọi người nhiều lắm, anh Chính ạ
Nguyễn Chính: – Ngà… Vậy thì cô muốn gì? Chính tôi vẫn luôn hỏi cô: cô đòi hỏi gì tôi cũng…
Ngà: – Không . Anh đi đi. Với những âm mưu của anh, với sự hèn hạ của anh.
Nguyễn Chính: (Quát) – Cô Ngà! (Sau một lát) – Không… Tôi không hèn đâu… tôi đ! ã phải! thầm đau khổ bao lâu nay, bởi tôi muốn mọi sự êm đẹp cho tôi, cho cả Ngà nữa. Bây giờ tôi không thể chịu nổi. Được, vậy thì tôi nói vậy… Sơn, đứa trẻ ấy không thể là con của cậu, vì nó chính là con của tôi, phải con của tôi… thằng con giai yêu quý của tôi.
Lê Sơn: – Sao?
Nguyễn Chính: – Con của tôi. Và nó cũng không phải là một thằng bé không có bố? Nó là con của tôi. Nó là đứa con của tình yêu. Tôi yêu Ngà, cô ấy yêu tôi, chúng tôi yêu nhau. Nhưng chúng tôi không thể thú nhận điều đó. Tôi đã có vợ, tôi là phó giám đốc, người ta sẽ…
Ngà: – Anh im đi! (Lắc đầu) – Không, anh lầm rồi..Không phải thế đâu… Nó là con của tôi. Nó không phải là con của mối tình giữa chúng ta đâu. Tôi không yêu anh… Trước kia cũng có lúc tôi yêu anh đấy, yêu anh phó giám đốc thông minh, ân cần anh đã đến giữa lúc tôi đang cô đơn, đau khổ, thèm khát sự trừu mến, anh đã nói rằng anh yêu tôi. Nhưng tôi đã lầm. Anh đã không bao giờ dám nhận điều đó, anh là người sợ hãi những nguyên tắc…những nguyên tắc… Anh không nghĩ đến ai cả, chỉ nghĩ đến cái tôi của anh. Anh không dám nhận đứa con của chính anh. Vì vậy, vì khinh thường anh, tôi đã một mình đứng ra nhận hết về mình. Đứa con… bây giờ nó không còn là con của anh nữa. Không bao giờ nó là con của anh cả, đồng chí phó giám đốc ạ.
Lê Sơn: – Ngà! Thế này là thế nào? Tôi không hiểu gì cả!
Ngà: (Ràn rụa nước mắt) – Anh Sơn, tha lỗi cho Ngà, tha lỗi cho Ngà…(khóc)
(Lan Anh và Tuyết ru bích chạy vào)
Lan Anh: – Anh Sơn! Ch�! � Thanh�! � Chị Thanh…
Lê Sơn: – Sao? Chuyện gì?
Tuyết: – Chm trùng máu, đang hấp hối…
Lê Sơn: – Sao?
(Trương chạy vụt vào)
Trương: – Anh Chính! Báo cáo anh: Họ đã tới! Họ đang ở ngoài cổng xí nghiệp…
Nguyễn Chính: – Ai?
Trương: – Ngểm sát, cùng đi với công an. Có lệnh bắt giữ giám đốc Hoàng Việt.
Lê Sơn: (Quát lên) – Sao? Bắt giám đốc Việt? (Quay nhìn Chính) – Anh Chính, anh hài lòng rồi chứ? Anh đã đạt được mục đích rồi chứ?
Nguyễn Chính: (Bối rối) – Mục đích? Mục đích của tôi? Mọi người hãy hiểu cho tôi… Ngà, Ngà hãy hiểu cho tôi. (Thấy mọi người lạnh nhạt với mình) – Điều gì phải đến…sẽ đến.!
Đèn tắt
Cảnh VIII
B ệnh viện
Thanh nằm trên giường nệm trắng, tấm chăn trắng đắp trên mình, gương mặt nhợt nhạt. Ngà ngồi bên Thanh.
Ngà: (Nghẹn ngào) – Thanh, Thanh ơi.
Thanh: (Khó nhọc mở mắt nhìn Ngà, gượng mỉm cười) – Thanh đây, Thanh vẫn ở bên chị Ngà đây… Cháu đâu?
Ngà: – Cháu , hôm nay anh Sơn sẽ đón nó…
Thanh: – Anh Sơn tốt lắm. Anh ấy yêu chị Ngà lắm… Hai người hãy thương yêu nhau, hãy chăm sóc cháu… Chúng ta làm những việc của ngày hôm nay là cho cuộc sống của nó mai sau… Sẽ không có gì mất đi cả… Hôm qua, hôm nay… Chỉ tiếc là Thanh sắp đi mà không gặp anh Việt…
Ngà: – Anh Việt sẽ về với Thanh.
Thanh: – Thanh sắp đi, đi mãi
Ngà: – Không, Thanh không đi đâu cả, Thanh sẽ ở mãi với chúng mình… Thanh!
Thanh: – Thanh vui sướng lắm vì lúc này vẫn có chị Ngà ở bên Thanh… Chúng ta vẫn luôn ở bên nhau như những năm tháng gian khổ xưa… Chị Ngà nhớ không: cánh rừng ngày đó ta ở, con suối trong, những bông hoa lan rừng, bài hát chúng mình cùng hát… Chị Ngà nhớ không?
Ngà: – Nh
(Âm nhạc. Như vang vọng bên tai hai người bài hát của những năm chiến đấu xưa. Việt
xuất hiện trên cửa, anh lặng đứng nhìn đôi bạn, nhìn Thanh)
Hoàng Việt: (Đến bên Thanh) – Thanh!
Thanh: – Anh Việt!
Hoàng Việt: – Tôi vừa đi công tác vềđược tin đến thẳng đây ngay… (Nắm bàn tay Thanh) – Thanh!
Thanh: – Anh Việt… Thế là anh đã về kịp… Vậy mà em cứ tưởng… Anh Việt ơi, giờ thì anh đã hiểu tại sao hôm ấy em không thể… Em không có quyền. Em sắp chết!
Hoàng Việt: – Thanh!
Thanh: – Chi anh cả, vậy mà hôm đó… Anh Việt ơi, niềm hạnh phúc lớn nhất c�! ��a đời em là… đã gặp anh, biết anh. Em yêu anh!
Hoàng Việt: – Thanh!
Thanh: – Chúng ta đã làm được những việc tốt đẹp phải không anh? Vậy mà… xí nghiệp đang gặp nhiều sự rắc rối anh phải về xí nghiệp ngay mặc Thanh, anh phải về xí nghiệp ngay đi anh Việt ạ…Những việc chúng ta làm, mọi người liệu có thể chấp nhận không anh?
Hoàng Việt: – Rp nhận Thanh ạ.
Thanh: – Em mong, mong và tin lắm…Anh đã nói như thế nào nhỉ? Đi từ thế giới của cái tôi sang thế giới của chúng ta" Anh nhớ nhé, mọi người hãy nhớ… Em mong một cuộc sống tốt đẹp đến với mọi người, đến với từng người… Những người thân thích của em, bây giờ họ đâu!
(Xuất hiện quanh Thanh: Sơn, Lan Anh, Tuyết, ông Quých, bà Bộng và các công nhân họ
đứng bên giường Thanh)
Hoàng Việt:
Em không mu t nhưng muộn rồi, muộn rồi phải không anh… (Như đã hết sức, Thanh khẽ gọi lần cuối) …Anh Việt…Anh Việt (Nấc lên, lả dần, chị trút hơi thởi cuối cùng giữa những người thân)
– Thanh! Thanh!
Ngà: (Oà khóc) – Thanh.
(Các công nhân, các bác sĩ và các y tá bỏ mũ, cúi đầu. Im lặng dài)
Ngà: – Hôm ấy…khi bom vừa trút xuống… Chị ấy đã là người
rời khỏi hang lao lên phía trước đầu tiên… Chị Thanh! Âm nhạc , đèn tắt
CẢNH IX
Th ềm xí nghiệp nối với hành lang dẫn vào phòng giám đốc. Hai công an – một sĩ quan và một chiến sĩ, cả hai đều rất trẻ. Đứng trước họ gần như là tất cả cán bộ, công nhân xí nghiệp Thắng Lợi, nét mặt ai cũng lo lắng căng thẳng.
S ĩ quan công an: (Ôn tồn) – Tôi nhắc lại lần nữa, mọi người lui ra, mở cửa hành lang để chúng tôi vào làm nhiệm vụ.
Lan Anh: – Các anh tới bắt đồng chí giám đốc của chúng tôi, anh ấy có tội gì?
Sĩ quan công an: – Chúng tôi không có trách nhiệm trả lời cô, cũng không phải nhiệm vụ của cô. Yêu cầu đứng dịch ra! (Với chiến sĩ công an) – Đồng chí Thái!
Chiến sĩ công an: – Có.
Sĩ quan công an: – Làm nhiệm vụ!
Chiến sĩ công an: – Rõ (bước tới)
Tuyết Ru bích: (Như chợt nhận ra, đến trước mặt chiến sĩ công an, đột ngột ôm cổ anh, hôn nhanh vào má anh) – Ôi anh, em nhận ra anh rồi. Đúng anh rồi. Anh có nhớ em không? Lần ấy ở Ngã Tư Sở, em bị một thằng giật mất cái đồng hồ, anh đã nhảy từ trên tàu xuống, đuổi theo tay bo với nó, lấy lại cái đồng hồ cho em…Các cậu ơi đây là anh công an tớ vẫn kể đấy! Người quen đấy!
Chiến sĩ công an:
Tuyết Ru bích:
- Tôi nh ớ ra rồi. Lại gặp cô. Thảo nào mà tôi cứ ngờ ngợ…
– Chúng ta đã là người quen mà. Em vẫn biết ơn anh mà chưa có dịp gặp lại… Thế này anh ạ: về việc đồng chí giám đốc của chúng em. Chắc là có sự lầm lẫn, xin các anh…
Chi ến sĩ công an: – Việc nào đi việc nấy cô gái ạ. Xin anh lỗi cô, pháp luật là luật pháp chúng tôi chỉ biết làm nhiệm vụ.
Tuyết Ru bích: – Kìa anh… Đi đâu mà vội thế?… (Đưa khối ru bích) – À ru bích đây này, đó anh xoay đủ sáu mặt đấy!
Chiến sĩ công an: (Liếc nhìn) – Dễ ợt, chỉ mười lăm giây nhưng bây giờ không phải lúc, dịch ra cô bé (Đẩy Tuyết ra, bước tới phía hành lang)
Cậu con giai bà Bộng: – Chú, cháu xin chú. Cháu chưa thấy ai tốt bằng chú Việt mà!
Chiến sĩ công an: – ây không phải là nhiệm vụ của cậu, dịch ra cho chúng tôi làm nhiệm vụ.
Anh công nhân rau quai nón: (Năn nỉ) – Đồng chí, mong đồng chí hiểu cho, đồng chí giám đốc của chúng tôi.
Lan Anh, Tuyết: (Nhao nhao) – Vâng, báo cáo các anh là…
Sĩ quan công an: – Các cô làm chúng tôi mất thì giờ quá. Một lần nữa chúng tôi nhắc lại yêu cầu mọi người lui ra cho chúng tôi vào gặp giám đốc Hoàng Việt. Nếu không nghe chúng tôi sẽ điều thêm lực lượng ở ngoài kia vào. Tất cả giải tán.
Anh công nhân râu quai nón: - Không! Nếu các đồng chí bắt giám đốc của chúng tôi xin bắt luôn chúng tôi một thể?
Mọi người: (Dàn thành hang ngang trước mặt hai công an) – Đúng đấy!
(Cùng lúc ấy Hoàng Việt xuất hiện phía sau, các công nhân, đi sau anh là Lê Sơn)
Hoàng Việt:
Mọi người:
Một công nhân:
- Tôi yêu c ầu các đồng chí giải tán!
– Anh Việt!
– Các công nhân ở xí nghiệp này có trách nhiệm phải bảo
vệ chú (Mọi người đứng chắn ngang Việt)
Hoàng Vi ệt: – Tôi là giám đốc ở đây, các đồng chí có còn tôn trọng tôi nữa không?
(Mọi người im lặng. Việt rẽ đám đông bước tới phía công an)
Cậu con giai bà Bộng: – Chú Việt!
Hạnh: – Kìa bố!
Lan Anh: (Ngăn Việt lại) – Chúng cháu không thể để họ bắt chú được. Nếu để họ bắt chú là chúng cháu công nhận xí nghiệp ta sai à, có tội à?
Hoàng Việt: – Các ng chí, chúng ta là công nhân viên chức nhà nưúơc, chúng ta phải là người tôn trọng pháp luật (nghiêm nghị). Tất cả về nơi làm việc!
(Khánh từ phía trong vụt ra)
Khánh: – Anh Việt! (Tới trước sĩ quan công an) Anh Việt không có lỗi. Lỗi là ở tôi. Tôi là Khánh đây mà, các anh hẳn đã biết tên tôi.
Sĩ quan công an: (Nhìn Khánh) – Khánh mập, Khánh vua cơ khí và phụ tùng xe máy?
Khánh: – Pha công an kinh tế hẳn phải có tên tôi. Vâng, chính tôi là người đã xui anh Việt nâng giá thu mua, chính tôi là người đã bị người ta lừa bán cho chỗ vật tư ấy, người bị bắt tội phải là tôi, xin hãy bắt tôi đi!
Hoàng Việt: – Khánh, bình tĩnh nào! (Tới trước sĩ quan công an) – Tôi là Hoàng Việt, giám đốc xí nghiệp, các đồng chí cần tìm tôi?
Sĩ quan công an: – úng. Bên công an chúng tôi đã ba lần gửi giấy gọi, tại sao anh không đến?
Hoàng Việt: – Tôi chưa hề nhận được một giấy gọi nào.
Sĩ quan công an: – Lt! Thôi được rồi, chính vì thế hôm nay chúng tôi phải đến đây, mời anh đi theo chúng tôi.
Hoàng Việt: Vâng!
(Có tiếng xe m! áy. Mọi người xôn xao nhìn ra. Bộ trưởng nhanh nhẹ xuất hiện, theo sau là
Dũng)
Bộ trưởng: – Chào các đồng chí!
Hoàng Việt: – Anh quan công an đến để…
Bộ trưởng: – Bii công an) – Xin lỗi, các đồng chí chờ một lát để tôi nói chuyện với họ. Việt, công nhân của cậu làm cái gì thế? bảo anh em giải tán đi!
Anh công nhân râu quai nón: – Thưa đồng chí Bộ trưởng, cho phép tôi được nói ạ… Thưa đồng chí, tôi đã từng bị địch bắt ở mặt trận Quảng trị, bị đi tù bốn năm ở Phú Quốc. Cha tôi bị giặc Pháp bắn chết chỉ vì ông ấy không chịu chỉ hầm một đồng chí cán bộ, một ông bây giờ cũng làm to như đồng chí. Sáng nay chúng tôi vừa vĩnh biệt một cô gái trẻ, một con người tuyệt vời tới phút cuối cùng của đời mình, cô ấy vẫn tin rằng công việc của xí nghiệp chúng tôi sẽ được các đồng chí chấp nhận… Thưa đồng chí Bộ trưởng, chế độ này được dựng xây nên bằng xương máu bằng lòng tin của bao con người, bao chúng tôi. Các đồng chí là những con người có quyền, việc bắt oan một con người với các đồng chí là một việc nhỏ nhưng sẽ không nhỏ đâu nếu làm đổ vỡ niềm tin của ngần này con người.
Ông Quých: – Tha bác, tôi là công nhân lâu năm nhất của xí nghiệp này, tôi xin được nói ạ
Bộ trưởng: – Vâng, mời bác
Ông Quých: – Nhạ.
Bộ trưởng: – Sao lại thôi?
Ông Quých: – Ngự thật mất lòng mà sự thật rõ hơn nữa thì mang vạ vào thân ạ.
Bộ trưởng: – t thì không sợ mang vạ vào thân đã là lẽ phải ! thì khô! ng phải sợ gì hết! Tôi xin đảm bảo với bác như vậy!
Ông Quých: – Vâng, nghe bác nói tôi rất yên tâm. Tôi làm thợ ba chục năm nay mà đây là lần đầu tiên được đứng trước mặt một vị Bộ trưởng, lại là uỷ viên Trung ương Đảng. Quả là chúng tôi rất kính trọng những người như các bác, nhưng ở dưới các bác còn là nhiều người lợi dụng chức quyền làm khổ chúng tôi, làm ảnh hưởng đến uy tín của các bác mà các bác thì như giời ấy, giời ở cao quá, không đến được.
Bộ trưởng: – Sao lại không đến được, nếu như bác muốn đến? Tôi đã đến xí nghiệp này không chỉ một lần còn bác có thèm đến chỗ chúng tôi bao giờ đâu.
Ông Quých: – Dn thế nào được ạ. Vẫn biết các bác là đầy tớ của nhân dân nhưng đến nhà các ông đầy tớ khó lắm ạ.
Bộ trưởng: – Sao lại khó? Không phải là khẩu hiệu suông đâu mà là sự thật: các bác là chủ xí nghiệp này, chủ đất nước này, các bác phải phát huy thật tốt quyền hành làm chủ của mình, còn nếu như ông Bộ trưởng nào vi phạm quyền làm chủ thiêng liêng đó của người lao động, dứt khoát phải bị cách chức. Tôi xin bảo đảm với bác điều đó.
Ông Quých: – Vâng, vậy thì tôi xin nói ạ. Thưa bác "quan đần, dân khổ" mà như quan không đần thì quan lại khổ. Anh Việt là người phụ trách không đần, có đại học nên giờ Việt khổ.
Mọi người: –
Bộ trưởng: (Trầm ngâm) – Tôi đồng ý với bác. Về việc đồng chí Việt bên Viện kiểm soát có đến làm việc với tôi, tôi đã tranh luận với họ. Rất tiếc thời gian qua tôi b�! �n đi d�! �� một cuộc họp bên nước bạn, việc Hoàng Việt người ta có điện khẩn báo cho tôi biết nhưng có ai đó ở Bộ đã ỉm đi không cho tôi biết cũng như ở xí nghiệp này đã có người ỉm đi giấy gọi của công an. Rồi chúng ta sẽ biết người đó là ai? Rất may là khi ở sân bay về, tôi đã gặp anh bạn trẻ này. (Chỉ Dũng). Anh ta đã trèo qua cửa sổ vào tận phòng làm việc của tôi và thế là tôi chỉ còn kịp nhảy lên sau xe máy của anh ta phóng thẳng tới đây… Việt ạ, người ta đã báo cáo sai với tôi về những việc làm của cậu, quan điểm của tôi với các thanh tra các vụ không giống nhau. Nhưng đến ngày hôm nay thì tôi và các chuyên viên ở Bộ có thể khẳng định cậu đúng, xí nghiệp Thắng Lợi đúng. Dĩ nhiên trong quá trình tiến hành công việc, cậu đã để xảy ra những sai sót và người ta đã triệt để lợi dụng những sai sót đó để mưu đánh gục cậu. Tôi có thể can thiệp để dừng ngay sự việc hôm nay lại nhưng chúng ta phải tôn trọng pháp luật. Ngoài việc mua vật tư ở Đà Nẵng, người ta đã khép cậu vào tội vi phạm 22 điểm trong những nguyên tắc lớn của Nhà nước, những nguyên tắc đã quá cũ nhưng biết làm thế nào, nhiệm vụ của các cơ quan chuyên chính là phải bảo vệ các nguyên tắc, còn các nguyên tắc ấy cũ hay mới không phải là trách nhiệm của họ.
Hoàng Việt: – Thệm của ai ạ?
Bộ trưởng: – Ca tất cả chúng ta, của tôi, của cậu. Ngày mai tôi sẽ đưa việc này ra trước cuộc họp Hội đồng Bộ trưởng. Không chỉ việc của xí nghiệp cậu đâu, rất nhiều xí nghiệp đang tìm đến một cách làm ăn mới. Các đồng chí ạ, thời gian vừa qu! a tôi đ! ã đi nhiều nơi, nhiều xí nghiệp công trường, nhà máy. Cả nước đang đứng trước một bước ngoặt lớn: hoặc tiến lên phía trước hoặc cứ ôm chân ôm tay nhau để cùng chịu lao xuống vực thẳm. Gần đây tôi mới biết là cậu đúng, phải tới gần đây, vì tôi cũng không phải là một ông thánh, tôi cũng chỉ là một con người. Chúng ta xây dựng ngày mai bằng những con người của hôm nay, tôi muốn nghĩ được cái gì mới cũng phải gặp không ít cản trở. Tôi, bộ trưởng cũng bị ràng buộc bởi rất nhiều nguyên tắc của các Bộ khác. Đây thực sự là một cuộc chiến đấu nhưng những gì hợp quy luật thì sẽ thắng. Việt, nếu cậu tin vào đảng, tin vào bản thân mình thì hãy bình tĩnh lên gặp cơ quan công an.
Hoàng Việt: – Tôi sẽ đi. Tôi sẽ chấp hành luật pháp, tôi là một Đảng viên, anh cứ yên tâm.
Bộ trưởng: (Đặt tay lên vai Việt) – Việt! (Với mọi người) – Chào các đồng chí! (Ông ra nhanh)
Hoàng Việt: (Đến bên Sơn) – Cậu thay tôi điều hành công việc của xí nghiệp (Đến trước sĩ quan công an) – Nào chúng ta đi!
(Âm nhạc. Việt đi cùng với công an. Mọi người nhìn theo Việt. Chính cũng nhìn theo Việt rồi anh ta đến trước mặt mọi người như muốn thanh minh, mọi người quay mặt đi. Đèn tắt)
Hết
1984-1985
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét