Ebook tổng hợp các bài báo thỏa luận về Triết học Phƣơng Tây và Minh Triết Phƣơng Đông.
Người đưa nội dung lên TVE:
Bài I: vvn Bài II, III: benbip Bài IV, V: mozartvn Tổng hợp: mozartvn
Link: http://thuvien-ebook.com/forums/showthread.php?t=2364
Nội dung :
I. Đạo Đức Kinh – Lão Tử
II. Nghiên cứu Lão Tử ở phương Tây, bản dịch ĐạO ĐứC KINH của Phan Ngọc
III. Về Lão Tử Và đạo đức Kinh
IV. Đón triết gia Fran#ois Jullienở Việt Nam.
V. Bàn về Minh Triết
NỘI DUNG I. Đạo Đức Kinh – Lão Tử
Theo Bản dịch tiếng Anh của: Stan Rosenthal
Có m ột vật hỗn độn mà thành trƣớc cả trời đất. Nó yên lặng, vô hình, đứng một mình mà không thay đổi vĩnh cửu, vân hành khắp vũ trụ không ngừng, có thể coi nó nó là mẹ của vạn vật trong thiên hạ. Ta không biết tên nó là gì, tạm đặt tên cho nó là đạo.
Đạ o trời không tranh mà khéo thắng, không nói mà khéo đáp, không gọi mà vạn vật tự tới, bình thản vô tâm mà khéo mƣu tính mọi việc. Lƣới trời lồng lộng, thƣa mà khó lọt.
L ời nói chân thật thì không hoa mỹ, lời nóihoa mĩ thì không chân thật. Ngƣời thiện thì không cần phải biện giải [vì hành vi tốt rồi], ngƣời nào phải biện giải cho mình là ngƣời “không thiện”. Ngƣời biết thì không nói, ngƣời nói là ngƣời không biết.
Ngƣờ i ta sinh ra thì mềm yếu mà khi chết thì cứng đơ. Thảo mộc sinh ra thì mềm dịu mà khi chết đi thì lại khô cứng.
Cho nên cứng mạnh là cùng loài với chết, mềm yếu là cùng loài với sống. Vì vậy binh mạnh thì không thắng, cây cứng thì bị chặt. Cứng mạnh thì phải ở dƣới, mềm yếu lại đƣợc ở trên.
M ạnh mẽ về dám làm [tức quả cảm, cƣơng cƣờng] thì chết, mạnh mẽ về không dám làm [tức thận trọng, nhu nhƣợc] thì sống. Hai cái đó cùng là mạnh mẽ, mà một cái thì đƣợc lợi, một cái lại bị hại; ai mà biết đƣợc tại sao trời lại ghét cái đó [quả cảm, cƣơng cƣờng]?
Ngƣờ i nào hứa một cách dễ dàng quá thì khó tin đƣợc, ngƣời nào cho việc gì cũng dễ làm thì sẽ gặp nhiều cái khó. Cho nên ngƣời hiểu đạo coi việc gì cũng khó mà rốt cuộc không gặp cái gì khó.Cái có từ cái không mà ra. Không có nghĩa là không có gì cả nhƣng phải có cái gì thì mới có cái không có.
Cái gì an định thì dễ nắm, giòn thì dễ vỡ, nhỏ thì dễ phân tán. Ngăn ngừa sự tình từ khi chƣa manh nha, trị loạn từ khi chƣa thành hình.
Cây l ớn một ôm, khởi sinh từ một cái mầm nhỏ; đài cao chín tầng khởi đầu từ một sọt đất, đi xa ngàn dặm bắt đầu từ một bƣớc chân.
Ngƣời ta làm việc , thƣờng gần tới lúc thành công thì lại thất bại, vì không cẩn thận nhƣ lúc ban đầu, dè sau nhƣ trƣớc thì không hỏng việc.
Ngƣờ i hiểu đạo trị thiên hạ theo chính sách vô vi, giữ thái độ điềm đạm. Xem cái nhỏ cũng nhƣ cái lớn, cái ít nhƣ nhiều, lấy đức báo oán. Giải quyết việc khó từ khi còn dễ, thực hành việc lớn từ khi còn nhỏ [vì việc khó trong thiên hạ khởi từ chỗ dễ, việc lớn khởi từ nhỏ]. Cho nên thánh nhân trƣớc sau không làm việc gì lớn mà thực hiện đƣợc việc lớn.
Đạ o lớn bị bỏ rồi mới có nhân nghĩa, mƣu trí xuất hiện rồi mới có trá ngụy, gia đình bất hòa rồi mới sinh ra hiếu từ, nƣớc nhà rối loạn rồi mới có tôi trung.
Tr ời đất bất nhân, coi vạn vật nhƣ chó rơm; thánh nhân bất nhân, coi trăm họ nhƣ chó rơm [Luật thiên nhiên không có tình thƣơng của con ngƣời, cứ thản nhiên, vô tâm với vạn vật, mùa xuân tƣơi tốt, mùa đông điêu tàn...]. Khoảng giữa trời đất nhƣ cái ống hơi; hƣ không mà không kiệt, càng chuyển động hơi lại càng ra. Càng nói nhiều lại càng khốn cùng, không bằng giữ sự hƣ tĩnh.
Mu ốn cho vật gì thu rút lại thì tất hãy mở rộng nó ra đã. Muốn cho ai yếu đi thì tất hãy làm cho họ mạnh lên đã. Muốn phế bỏ ai thì tất hãy đề cử họ lên đã. Muốn cƣớp lấy vật gì thì tất hãy cho đã. Hiểu nhƣ vậy là sâu kín mà sáng suốt. Vì nhu nhƣợc thắng đƣợc cƣơng cƣờng.
Ngũ sắc làm cho ngƣờ i ta mờ mắt; ngũ âm làm cho ngƣời ta ù tai; ngũ vị làm cho ngƣời ta tê lƣỡi, ruỗi ngựa săn bắn làm cho lòng ngƣời ta mê muội, vàng bạc làm cho hành vi ngƣời ta đồi bại. Cho nên bậc đắc đạo cầu no bụng mà ko cầu vui mắt, bỏ cái xa xỉ, đa dục mà chọn cái chất phác, vô dục. Bậc đắc đạo bận áo vải thô mà ôm ngọc quý trong lòng.
Tr ời đất trƣờng cửu. Sở dĩ trời đất trƣờng cửu đƣợc là vì không sống riêng cho mình, nên mới trƣờng sinh đƣợc.
Vì vậy thánh nhân [ngƣời đắc đạo] đặt thân mìnhở sau mà thân lại đƣợc ở trƣớc, đặt thân mình ra ngoài mà thân mới còn đƣợc. Nhƣ vậy chẳng phải vì thánh nhân không tự tƣ mà thành đƣợc việc riêng của mình ƣ ?
Ngƣời quân tử gặp thời thì mặc áo gấm mà ngồi xe ngựa, không gặp thời thì mặc áo vải thô mà đi chân đất.
Không tr ọng ngƣời hiền để dân không tranh, không quý của hiếm để dân không trộm cắp, không phô bày cái gì gợi ham muốn, để lòng dân không loạn.
Chính trị của thánh nhân là làm cho dân lòng thì hƣ tĩnh, bụng thì no, không ham muốn, không tranh giành, xƣơng cốt thì mạnh.
Khiến cho dân không biết, không muốn mà bọn mƣu trí thì không dám hành động. Theo chính sách vô vi thì mọi việc đều trị.
Không học thì không phải lo. Càng theo học thì mỗi ngày dục vọng, “hữu vi” càng tăng, theo đạo thì mỗi ngày dục vọng càng giảm, vô vi càng tăng.
Ta có ba v ật báu mà ta ôm giữ cẩn thận, một là lòng nhân ái, hai là tính tiết kiệm, ba là không dám đứng trƣớc thiên hạ. Vì nhân ái mà sinh ra dũng cảm, vì tiết kiệm mà sinh ra sung túc, rộng rãi, vì không dám đứng trƣớc thiên hạ mà làm chủ đƣợc thiên hạ.
N ếu không nhân ái mà mong đƣợc dũng cảm, không tiết kiệm mà mong đƣợc rộng rãi, không chịu đứng sau mà tranh đứng trƣớc ngƣời thì tất hỏng việc. Trời muốn cứu ai thì cho ngƣời đó lòng nhân ái để tự bảo vệ, lấy lòng nhân ái mà giúp ngƣời đó.
Ngƣờ i sáng suốt nghe đạo thì gắng sức mà thi hành, ngƣời bình thƣờng nghe đạo thì nửa tin nửa ngờ, ngƣời tăm tối nghe đạo thì cƣời rộ. Nếu không cƣời thì đạo đâu còn là đạo nữa ?
Nƣớ c là vật cực mềm mà lại thắng đƣợc vật cực cứng là đá [nƣớc chảy đá mòn]. Nƣớc là vật cực kì mềm mại, nó luôn tìm chỗ thấp mà tới [khiêm nhƣờng], ngày đêm chảy không ngừng, bốc lên thì thành mƣa, chảy xuống thì thành sông rạch, thấm vào lòng đất để nuôi vạn vật. Tự nó không ngừng biến đổi, lại sinh ra mọi loài. Nó không tranh với ai, lựa chỗ thấp mà tới, gặp cái gì cản thì nó uốn khúc mà tránh đi, cho nên đâu nó cũng tới đƣợc. Vật gì bén nhọn thì dễ gẫy. Ráng giữ cho chậu đầy hoài, chẳng bằng thôi đi; con dao cố mài cho bén nhọn thì lại không bén lâu.
Vàng ngọc đầy nhà, làm sao mà giữ nổi ? Giàu sang mà kiêu căng là tự rƣớc họa vào thân.
Ba mƣơi nan hoa cùng qui vào 1 cái bánh, nhƣng chính nhờ khoảng trống không trong cái bánh mà xe mới dùng đƣợc. Nhồi đất sét để làm chén bát, nhƣng chính nhờ cái khoảng trống khôngở trong mà chén bát mới dùng đƣợc. Đục cửa, cửa sổ để làm nhà, chính nhờ cái trống không đó mà nhà mới dùng đƣợc.
Vậy ta tƣởng cái “có” [bánh, chén bát, nhà] có lợi cho ta mà thực ra cái “không” mới làm cho cái “có” hữu ích.
Ngƣời đời đƣợ c vinh hay bị nhục thì lòng sinh ra rối loạn, sợ vạ lớn thì sinh ra rối loạn. Tại sao vinh, nhục thì lại sinh ra rối loạn ? Là vì vinh thì đƣợc tôn, nhục thì bị hèn; đƣợc thì lòng rối loạn [mừng rỡ mà!]; mất thì lòng rối loạn [rầu rĩ mà!]; cho nên mới bảo là vinh, nhục sinh ra rối loạn. Vậy phải làm sao ? Chúng ta sỡ dĩ sợ vạ lớn là vì chúng ta có cái thân. Nếu chúng ta quên cái thân mình đi, thì còn sợ gì lòng sinh ra rối loạn nữa ?!
Cho nên kẻ nào coi trọng sự hy sinh thân mình cho thiên hạ, thì có thể tin cậy vào kẻ đó đƣợc.
Ai có th ể đang đục mà lắng xuống để từ từ trong ra ? Ai có thể đang hƣ tĩnh mà phát động để lần lần sinh động lên ? Ngƣời nào giữ đƣợcđạo ấy thì không tự mãn, không cố chấp, cũng không tự ái. Vì vậy nên mới có thể bỏ cái qua cái cũ mà chấp nhận cái mới đƣợc.
K ẻ đứng 1 chân thì không thể đứng đƣợc lâu, kẻ xoạc chân ra thì không thể đi đƣợc, kẻ tự biểu hiện mình thì không bao giờ chói lọi, kẻ tự kể công thì không có công, kẻ tự phụ thì chẳng khuyên bảo đƣợc ai, kẻ vẽ rắn thêm chân thì không trƣờng cửu. Thái độ đó đƣợc ví nhƣ đồ ăn thừa, những ung nhọt ai ai cũng ghét.
Ai cũng cho cái đẹp là đẹp do đó mà phát sinh ra quan niệ m cái xấu; ai cũng cho cái thiện là thiện do đó mà phát sinh ra quan niệm về cái ác. Tại sao con ngƣời thích cái đẹp mà lại không thích cái xấu ? Là vì “có” và “không” sinh ra lẫn nhau, “dễ” và “khó” tạo nên lẫn nhau, cao thấp dựa vào nhau mà tồn tại …
K ẻ biết ngƣời là ngƣời khôn, kẻ tự biết mình là ngƣời sáng suốt. Thắng đƣợc ngƣời là có sức mạnh, thắng đƣợc mình là kiên cƣờng. Kẻ biết thế nào là đủ là ngƣời giàu; kẻ gắng sức là ngƣời có chí. Kẻ nào ko rời bỏ những điều trên thì sẽ đƣợc lâu dài, chết mà không mấtlà trƣờng thọ.
H ồn nhiên, vô tƣ, vô dục nhƣ đứa trẻ mới sanh là có đức dày, ai cũng yêu quý, muốn đạt nhƣ vậy không phải là dễ. Đứa trẻ mới sinh độc trùng ko chích, mãnh thú không ăn thịt, ác điểu ko vồ. Xƣơng yếu gân mềm mà tay nắm rất chặt, suốt ngày gào hét mà giọng ko khản, nhƣ vậy là khí cực hòa.
Dứt thánh hiền, bỏ mƣu trí dân lợi gấp trăm; dứt nhân bỏ nghĩa, dân lại hiếu từ; dứt trí xảo bỏ lợi, không có trộm giặc.
Ba cái đó (thánh trí, nhân nghĩa, xả o lợi) vì là cái văn vẻ bề ngoài không đủ để trị dân nên phải bỏ; khiến cho dân quy về điều này: ngoài thì mộc mạc, trong thì giữ sự giản phác, giảm tƣ tâm bớt dục vọng mới là tích cực.
D ạ (giọng kính trọng) khác với ơi (giọng xem thƣờng) bao nhiêu ? Thiện với ác khác nhau nhƣ thế nào ? Cái mọi ngƣời sợ ta không thể không không sợ. Việc học rộng lớn thay, không sao hết đƣợc.
M ọi ngƣời hớn hở nhƣ hƣờng bữa tiệc lớn, nhƣ mùa xuân lên đài; riêng ta điềm tĩnh, không lộ chút tình ý gì nhƣ đứa trẻ chƣa biết cƣời, rũ rƣợi mà đi nhƣ không có nhà để về. Mọi ngƣời có thừa, riêng ta nhƣ thiếu thốn, lòng ta ngu muội, đần độn thay ! Mọi ngƣời đều có chỗ để dùng, riêng ta ngoan cố mà bỉ lậu. Riêng ta khác ngƣời mà quý mẹ của muôn loài (tức đạo)
V ạn vật tuần hoàn, âm cực dƣơng sinh, lúc sinh lúc tử, trăng tròn trăng khuyết. Vạn vật biến đổi rồi trở lại cái bản thể của nó (trở về với đạo). Từ xƣa đến nay, đạo tồn tại hoài, nó sáng tạo ra vạn vật. Chúng ta do đâu biết đƣợc bản chất vạn vật ? Đó là do đạo.
Thánh nhân ôm gi ữ lấy đạo làm phép tắc cho thiên hạ. Không tự biểu hiện cho nên mới sáng tỏ, không tự cho là phải nên mới chói lọi, không tự kể công nên mới là có công, không tự phụ cho nên mới hơn ngƣời. Chỉ vì không tranh với ai nên không ai tranh với mình đƣợc.
Ngƣời xƣa bả o: “Cong (chịu khuất phục) thì sẽ đƣợc bảo toàn”, đâu phải hƣ ngôn! Nên chân thành giữ vẹn cái đạo mà về với nó. Trong trời đất có bốn cái lớn mà ngƣời là một. Ngƣời bắt chƣớc trời, trời bắt chƣớc đạo, đạo bắt chƣớc tự nhiên.
ít nói thì h ợp với đạo. Cho nên gió lốc không thể thổi suốt buổi sáng, mƣa rào không suốt ngày. Ai làm nên những cáiấy? Chính là do trời đất. Trời đất còn không thể lâu đƣợc, huống hồ là con ngƣời ?
Vì binh khí là v ật bất tƣờng (chẳng lành, gây họa), ai cũng ghét cho nên ngƣời giữ đạo không dùng binh khí. Bất đắc dĩ phảidùng đến nó, mà dùng đến thì điềm đạm là hơn cả. Thắng cũng không cho là hay, nếu cho là hay tức là thích giết ngƣời. Kẻ nào thích giết ngƣời thì không trị đƣợc thiên hạ.
Việc lành thì trọng bên trái, việc dữ thì trọng bên phải. Giết hại nhiều ngƣời thì nên lấy lòng bi ai mà khóc, chiến thắng thì nên lấy tang lễ mà xử.
II. Nghiên cứu Lão Tử ở phương Tây, bản dịch ĐạO ĐứC KINH của Phan Ngọc
Tôi xin cung c ấp thêm một bài viết cho các bạn trong diễn đàn giới thiệu về việc nghiên cứu Lão Tử ở phƣơng Tây của tác giả Trần Sơn (Tổng hợp theo tài liệu nƣớc ngoài), đăng trên Tuần báo Văn Nghệ, của Hội Nhà văn Việt Nam, số 7, ngày 14/2/2004, trang 12.
LãO Tử – MộT TRONG NHữNG NHà TRIếT HọC ĐƢợC NGƢờI PHƢƠNG TÂY THíCH THú NHấT
G ần đây, nhân đọc cuốn sách nổi tiếng Tây phƣơng Đạo giáo nghiên cứu biên niên sử của nhà Hán học Pháp đƣơng đại quá cố Suoan (dịch theo âm tiếng Trung Quốc) (Trung Hoa thƣ cục xuất bản, 2002), bất giác nghĩ đến một chuyện vui xảy raở Mỹ năm xƣa. Tại một cửa hàng văn hoá liên hoàn “Tây phƣơng ngộ kiến Đông phƣơng” thuộc một thành phố lớn ở Mỹ, tôi bắt gặp một ông lão đang say sƣa đọc cuốn Đạo Đức Kinh, tôi bèn bƣớc đến cung kính hỏi vài câu, và đƣợc ông trả lời: “Đây là kinh điển của Trung Quốc, cũng là kinh điển của chúng tôi. Những điều có trong kinh điển luôn có ích”. Kỳ thực, việc nghiên cứu tìm hiểu Trung Quốc của phƣơng Tây đã có từ lâu rồi. Ngay từ thời Hy Lạp cổ đại thế kỷ IV trƣớc Công nguyên, các thầy thuốc cung đình Ba Tƣ và các nhà địa lý học Hy Lạp, La Mã đã có những ghi chép về Trung Quốc. Cuộc Tây chinh của Thành Cát Tƣ Hãn và cuộc Đông chinh thập tự quân của Giáo đình La Mã, khách quan mà nó, đã tạo nên cuộc giao lƣu văn hoá Đông Tây. Chuyến du lịch đến Trung Quốc của Macro Polo, ngày nay đã trở thành giai thoại. Những ngƣời nhƣ nhà triết học Đức thế kỷ XVII Leibniz, nhà tƣ tƣởng Khai Sáng Pháp thế kỷ XVIII Voltaire, Montesquieu… đều ca ngợi hết lời sự uyên bác của văn hoá Trung Quốc, và đã tự giác hấp thu nguồn tƣ tƣởng trong đó.
Ngoài Thánh Kinh, Đạo Đứ c Kinh là tác phẩm có lƣợng phát hành bằng tiếng nƣớc ngoài lớn nhất
Lão Tử là một trong những nhà triết học đƣợc ngƣời phƣơng Tây thích nhất. Từ thế kỷ XVI, ngƣời phƣơng Tây đã dịch cuốn Đạo Đức Kinh sang các tiếng Latin, Pháp, Đức, Anh… Theo thống kê của các học giả phƣơng Tây, từ năm 1816 đến nay, các bản tiếng Tây của Đạo Đức Kinh đã có trên 250 loại, hiện giờ hầu nhƣ mỗi năm lại có từ một đến hai bản dịch mới ra mắt. Theo thống kê của Tổ chức khoa học giáo dục Liên Hiệp Quốc, các danh tác văn hoá thế giới đƣợc dịch sang tiếng nƣớc ngoài có lƣợng phát hành nhiều nhất, ngoài cuốn Kinh Thánh ra chỉ có Đạo Đức Kinh. Nguyên Tổng thống Mỹ Reagan trong báo cáo trƣớc Quốc hội đã từng dẫn câu nói của Lão Tử: “Trị đại quốc nhƣợc phanh tiểu tiên” (cai trị một nƣớc lớn có vẻ nhƣ nấu con cá nhỏ)*. Năm 1992, trong tình trạng đã có khá nhiều bản dịch tiếng Anh, vậy mà một bản dịch tiếng Anh mới Đạo Đức Kinh, bản 5720 chữ, đã gây tranh cấp bản quyền của 8 nhà làm sách Mỹ, cuối cùng công ty Habo đã chi tới 13 vạn USD để có trong tay quyền xuất bản, lập kỷ lục cao nhất về phí bản quyền tại Mỹ. Hiện giờ bản dịch Đạo Đức Kinh gây ảnh hƣởng nhất tại phƣơng Tây là bản tiếng Anh của nhà Hán học Anh đƣơng đại Waley, có tiêu đề Đạo và sức mạnh của nó. Điều thú vị là, ngƣời phƣơng Tây ban đầu dịch ba chữ Đạo Đức Kinh lần lƣợt là “Con đƣờng” (Theway), “Đức tính” (virtue) và “Kinh điển” (classic). Mãi đến thập kỷ 90 thế kỷ XX, vẫn có ngƣời phân Đạo Đức! Kinh thành “Đạo Kinh” và “Đức Kinh”. Song hiện giờ cách dịch tên thông thƣờng là dịch âm tiếng Hán “Dao De Jing” hoặc “Dao Te Ching”.
Tìm ki ếm phƣơng thuốc hay để cứu vãn cơn khủng hoảng văn minh phƣơng Tây
Nhà triết học Đức thế kỷ XVII Leibniz là nhà triết học phƣơng Tây khá sớm chịu ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Lão Tử. Trong những năm truyền giáo tại Trung Quốc, ông đã tìm hiểu tƣ tƣởng triết học và văn hoá Trung Quốc, từng có ý đồ dịch Đạo Đức Kinh. Ông đã dựa vào học thuyết âm dƣơng của Lão Tử đề xuất tƣ tƣởng đếm nhị phân, đó là mô hình ban đầu của lôgíc số lý hiện đại. Trong triết học hiện đại, ngƣời chịu ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Đạo gia là Schopenhauer và Heidegger. Triết học duy ý chí và thái độ sống bi quan chủ nghĩa của Schopenhauer đã tìm đƣợc điểm tựa tinh thần từ Lão Tử.
Heidegger càng đƣợc coi là ngƣời hấp thu nguồn tƣ tƣởng trực tiếp nhất từ Đạo Đức Kinh. Mùa xuân năm 1946, Heidegger 57 tuổi cùng với học giả Đài Loan Tiểu Sƣ Nghị dịch chung một phần của Đạo Đức Kinh. Đƣợc biết trong thƣ phòng của Heidegger có treo bức thƣ pháp do chính Tiêu Sƣ Nghị viết: “Thục năng trọc dĩ chỉ, tĩnh chi từ thanh? Thục năng an dĩ cửu, động chi từ sinh?” (Ai có thể làm đƣợc cái đục yên tĩnh lắng xuống dần thành trong? Ai có thể làm cho cái yên tĩnh kéo dài, dần trở nên động?”. Câu này trích trong Đạo Đức Kinh, chƣơng 15. Khi có bạn hữu sang phƣơng Đông, Heidegger đã gửi kèm bức thƣ bản dịch chƣơng 17 Đạo Đức Kinh của ông để bày tỏ tình ly biệt.
Điều đáng chú ý là, các nhà triết học phƣơng Tây đọc tƣ tƣởng Lão Tử, đều muốn từ đó tìm kiếm phƣơng thuốc hay để có thể cứu vãn cơn khủng hoảng văn minh phƣơng Tây. Và quả thực họ đã p! hát hiện sự lý giải hài hoà mối quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên, thái độ trung dung trong đối nhân xử thế và phƣơng pháp tu hành bồi dƣỡng đức hạnh trong Đạo Đức Kinh, chúng có tác dụng rất tích cực trong việc bù đắp thất lạc tinh thần và ý chí cƣờng quyền trong văn minh phƣơng Tây. Những quan niệm tƣơng đối chủ nghĩa, nhƣ vô trung tâm, vô cơ sở, xem nhẹ lý trí, coi trọng việc đào luyện… do chủ nghĩa hậu hiện đại đề xƣớng, đều đƣợc xem là có sự gợi ý từ tƣ tƣởng Đạo gia. Dù Rorty của Mỹ hay Derrida của Pháp, họ đều thể hiện rõ ý niệm triết học của mình có chỗ kỳ diệu nhƣ tƣ tƣởng truyền thống Trung Quốc, tuy cách làm khác nhau.
Đạo Đứ c Kinh – “Pháp bảo” của ngƣời phƣơng Tây Đối với ngƣời phƣơng Tây nói chung, Đạo Đức Kinh là “Pháp bảo” giúp họ có thể “thoả mãn nhu cầu riêng”. Báo Hoàn cầu thời báo ngày 2 tháng 4 năm 2003 từng đƣa tin, một công ty của Anh do muốn đẩy mạnh kinh doanh hài hoà với quan hệ nội bộ, đã tiếp nhận ý tƣởng từ Đạo Đức Kinh, đề xuất ý niệm công ty dĩ nhân vi bản, thu hút tài năng bằng văn hoá xí nghiệp, chỉ trong khoảng thời gian ngắn vài năm, đã tạo nên kỳ tích tăng lợi nhuận lên 200%, đƣợc cả giới truyền thông Anh đƣa tin. Theo nguồn tin nƣớc ngoài, ngôi sao điện ảnh Hollwood – Stone thậm chí đã nhờ có tƣ tƣởng trong Đạo Đức Kinh mà thoát khỏi bóng đen ly hôn, khôi phục lại niềm tin vào cuộc sống.
Đƣơng nhiên, đa phần ngƣời phƣơng Tây cho rằng, Đạo Đức Kinh đã đem đến cho họ một cách sống tự nhiên,cũng giống nhƣ Kinh Thánh đã kiến lập cho con ngƣời một quy phạm hành vi. Nhà Hán học, nhà triết học Anh đƣơng đại J. J. Clarke trong cuốn sách mới nhất của minh Tây phƣơng nhân đích Đạo Đạo gia tƣ tƣởng đích Tây phƣơng hoá (2000), đã từng phổ cập tƣ tƣởng Đạo giáoở phƣơng Tây, đã quy kết nó thành ba sự thay đổi trong phƣơng thức tƣ duy: Muốn có một cuộc sống ngày càng tốt đẹp, thì phải giải thoát khỏi mọi sự trói buộc của tín niệm giáo điều trong tôn giáo truyền thống; Thông qua việc khắc phục thân tâm nhị nguyên luận để vƣơn tới một cuộc sống thân tâm hoàn chỉnh; Cần phải nhìn nhận các loại trào lƣu tƣ tƣởng bằng con mắt cởi mở hơn.
Gần đây nhất, Nhà xuất bản Prato Belgrad đã phát hành ! cuốn Đạo Đức Kinh bằng tiếng Serbia. Cuốn sách vừa bán ra thị trƣờng liền đƣợc độc giả đón nhận nồng nhiệt, 2000 bản đã bán hết veo, điều hiếm thấy đối với một cuốn sách triết học nƣớc ngoài. Dịch giả là Ladoaf, 44 tuổi, hiện là giáo sƣ khoa Trung văn Học viện ngôn ngữ Đại học Belgrad, chủ yếu dạy tiếng Hán, nghiên cứu và phiên dịch. Khi đƣợc hỏi về quá trình phiên dịch cuốn Đạo Đức Kinh của Lão Tử, ông nói: “Ngƣời Serbia vốn không lạ lắm với Lão Tử. Tờ Thời báo New York của Mỹ đã từng xếp Lão Tử đứng đầu 10 đại tác gia cổ đại thế giới, nhiều ngƣời Serbia từ lâu muốn tìm hiểu Lão Tử và Đạo Đức Kinh. Nam Tƣ cũ đã từng mấy lần xuất bản Đạo Đức Kinh, song đều là dịch qua các bản Anh văn hay là Đức văn. Lần này tôi dịch trực tiếp từ tiếng Hán, nhƣ vậy độc giả của Serbia sẽ có điều kiện lý giải nội hàm của Đạo Đức Kinh một cách chuẩn xác hơn”. Ông nói tiếp: “Tôi đã bỏ ra mƣời mấy năm để nghiên cứu Đạo Đức Kinh, đọc nhiều loại thƣ tịch nghiên cứu Đạo Đức Kinh thời cổ và cận đại Trung Quốc, cũng đọc các bản Đạo Đức Kinh dịch qua tiếng Anh và tiếng Đức, song để dịch một cách chuẩn xác từ nguyên bản tiếng Hán, tôi đã phải bỏ ra cực nhiều tâm huyết. Bản Đạo Đức Kinh bằng tiếng Serbia lần này là bản thảo dịch lần thứ 5 của tôi. Khi đƣợc hỏi về cách nhìn nhận của các học giả châu Âu đối với Đạo Đức Kinh, dịch giả bỗng nghiêm sắc mặt, nói: Ngƣời Châu Âu thƣờng cho rằng, Lão Tử không có tƣ duy lôgíc. Một số học giả nghiên cứu triết học phƣơng Tây của học viện Xã hội họ! c Serbia ! cũng cho rằng, các quốc gia phƣơng Đông nhƣ Trung Quốc, ấn Độ… chỉ có tƣ tƣởng chứ không có triết học thực sự. Song tôi lại cho rằng, trong tƣ tƣởng cổ đại Trung Quốc không chỉ có triết học, mà tƣ duy lôgíc triết học cũng khá mạnh. Nội dung tƣ tƣởng triết học trong Đạo Đức Kinh của Lão Tử cực kỳ phong phú, chủ yếu bao gồm “Đạo”, “Đức”, “Hữu” và “Vô”. Ngoài ra, “Anh nhi” (trẻ thơ) và “Thuỷ” (nƣớc) cũng là nội dung quan trọng của tƣ tƣởng triết học Đạo Đức Kinh. Năm 1992, tôi đề xuất quan niệm này, tôi nghĩ điều này sẽ có tác dụng gợi ý nhất định với việc nghiên cứu tƣ tƣởng triết học trong Đạo Đức Kinh của các học giả Trung Quốc. Dịch giả kể lại, “khi học trung học, tôi đã đọc Đạo Đức Kinh dịch từ tiếng Đức, hiểu đƣợc rằng cái “Đạo” mà Lão Tử nói tới không phải là Thƣợng đế, cũng không phải là thần trong đạo Cơ đốc, vậy rốt cục “Đạo” là cái gì. Sau này đọc một số sách của Khổng Tử, Mạnh Tử và Tuân Tử, vẫn không hiểu. Điều bí ẩn của “Đạo” luôn canh cánh trong tôi, thế là ƣớc muốn tìm hiểu rõ Đạo Đức Kinh đã trở thành một trong những mục đích tôi học Trung văn.
Năm 1984, Ladosad tốt nghiệp khoa Hán học Học viện ngôn ngữ đại học Belgrrad, năm 1985-1986 thực tập Hán ngữ tại Học viện ngôn ngữ Bắc Kinh, 1986-1988, thực tập triết học cổ đại Trung Quốc tại khoa triết học đại học Nam Kinh, và cũng tại đây ông làm quen và cƣới một cô gái Trung Quốc có tên là Kim Hiểu Lôi. Đến nay, ông đã viết các luận văn học thuật liên qu! an đến! Đạo Đức Kinh nhƣ Luận Lão Tử đích Đạo, Lão Tử vũ trụ quan đích tham khảo và Luận Lão Tử đích vũ trụ quan… Ngoài phiên dịch Đạo Đức Kinh và viết một số luận văn triết học ra, ông còn phiên dịch nhiều tác phẩm tiếng Trung Quốc.
ở Việt Nam trƣớc đây đã có các bản dịch Đạo Đức Kinh của Thu Giang, Nguyễn Hiến Lê (có thể còn các bản dịch khác mà chúng tôi chƣa biết đến ND), gần đây có bản dịch của Giáp Văn Cƣờng và mới nhất là bản dịch của Phan Ngọc, đăng trên Văn học nƣớc ngoài, số 2-1998.
Còn các bản dịch các tác phẩm có liên quan đến Lão Tử, đƣợc biết trƣớc đây có các cuốn của Hầu Ngoại Lƣ – Triệu Kỷ Bân Đỗ Quốc Tƣờng: Bàn về tƣ tƣởng cổ đại Trung Quốc (Chu Thiên và Lê Vũ Lang dịch), Hiển học Khổng Mặc (Hà Văn Đại dịch), Tƣ tƣởng Lão Trang (chƣa rõ ngƣời dịch), Học thuyết Tƣ Tử – Mạnh Tử (Lê Vũ Lang dịch), và cuốn Lão Tử và Đạo Đức Kinh của Dƣơng Hƣng Thuận (Lê Vũ Lang dịch)… (Chƣa kể các tác phẩm xuất bản tại miền Nam trƣớc năm 1975). Gần đây có 5 cuốn của học giả Pháp Francois Julien: Bàn về tính hiệu quả (G.S Hoàng Ngọc Hiến dịch), Xác lập cơ sở của đạo đức (G.S Hoàng Ngọc Hiến dịch), Triết học phƣơng Tây và minh triết phƣơng Đông (Nguyên Ngọc dịch), Bàn về cái nhạt (Anna dịch), Bàn về chữ Thời (Kiên Giang, Đinh Nhất dịch). Đƣợc biết G.S Hoàng Ngọc Hiến đang dự định dành nhiều thời gian để đi sâu nghiên cứu Lão Tử, nhà triết học Trung Quốc cổ đại vốn rất quen mà cũng rất lạ với ngƣời Việt Nam. Hy vọng một ngày gần đây, bạn đọc Việt Nam không chỉ đƣợc đọc các bản dịch bà! n về L�! �o Tử mà còn đƣợc đọc các chuyên luận nghiên cứu về Lão Tử do chính các học giả Việt Nam viết.
* Những đoạn trích trong Đạo Đức Kinh đều theo bản dịch Đạo Đức Kinh của GS. Phan Ngọc đăng trên ―Văn học nƣớc ngoài‖ số 2-1998.
Trần Sơn (Tổng hợp theo tài liệu nƣớc ngoài)
III. Về Lão Tử Và đạo đức Kinh
Trên trang talawas m ới đây có đăng bài của tác giả Nguyễn Ƣớc với tiêu đề là “Lão Tử”, xét thấy nội dung bài viết có liên quan với đề tàì Đạo Đức Kinh – Lão Tử, nên tôi xin chuyển bài viết này lên diễn đàn để các bạn tham khảo thêm.
LãO Tử
Hơn hai ngàn năm trƣớ c, trong khi châu Âu còn nằm trong bóng tối của sự man rợ, Hy Lạp đang mở rộng ảnh hƣởng chính trị và văn hóa của mình thì Trung Hoa đã là một xã hội tổ chức tƣơng đối có kỷ cƣơng với nếp sinh hoạt văn hóa cao nhất từ trƣớc tới nay. Đó là nhận định đƣợc nhiều học giả phƣơng Tây cùng chia sẻ. Thời Xuân Thu của Trung Hoa kéo dài từ năm 722 tới năm 481 trƣớc công nguyên. Trong tình trạng triền miên tao loạn của Trung Hoa, xuất hiện nhiều triết gia với nhiều lý thuyết khác nhau, đƣợc gọi là Bách gia chƣ tử. Vƣợt lên trên các triết gia ấy, Lão Tử — cùng Khổng Tử — là hai nhân vật nổi bật nhất. Với cuốn Đạo Đức Kinh, Lão Tử là ngƣời đầu tiên tại Trung Hoa đƣa ra một quan niệm về vũ trụ. Những lời trong cuốn sách nhỏ ấy của ông thấm sâu vào dân tộc Trung Hoa, làm cốt lõi của văn hóa Trung Hoa, vừa tạo thú sống cho tao nhân quân tử vừa nhƣ một tôn giáo cho giới bình dân ngƣỡng vọng.
Nền minh triết của ĐạoĐức Kinh cũng đƣợc khai triển bởi các danh gia tự xem là môn đệ của Lão Tử, về sau trở thành một nền học thuật rồi dần dà biến thành một tôn giáo thần bí. Tại phƣơng Tây, từ khoảng một trăm năm nay, Lão Tử ngày càng có mặt trong phạm vi nghiên cứu của nhiều học giả thuộc bộ môn triết ở các đại học, cho tới các trí thức muốn tìm cho mình một lối suy tƣ và sống thanh thoát giữa lòng xã hội bị cơ khí hóa và mê thích tiêu thụ.
Ông th ầy già thần bí
Sự am hiểu của hậu thế về Đạo Đức Kinh thì tỉ lệ nghịch với mức độ hiểu biết về thân thế của Lão Tử. Lão Tử thật sự là ai, và phải chăng hai chữ ấy chỉ có ngụ ý vẽ ra hìnhảnh một ông thầy già thần bí nửa hƣ nửa thực? Không học giả nào dám trả lời dứt khoát. Dựa theo truyền thuyết dân gian và mấy trang sách cổ, các học giả Trung Hoa thƣờng tin rằng Lão Tử sống cùng thời với Khổng Tử và sinh trƣớc hay sau vài chục năm. Nếu đúng thế tức là khoảng thời gian thế kỷ thứ sáu trƣớc công nguyên, cùng thời với các triết gia Hy Lạp tiền Socrates nhƣ Heraclitus và Pythagoras.
Sử ký của Tƣ Mã Thiên (sinh khoảng năm 145 trƣớc công nguyên) có kể chuyện rành rọt về Lão Tử, với đầy đủ họ Lý tên Nhĩ, hiệu là Bá Dƣơng, thụy là Đam. Có ngƣời nói đó là Thái sử Đạm, Lão Lai Tử, ngƣời huyện Khổ, nƣớc Sở, nay là phía đông Lộc ấp, thuộc tỉnh Hà Nam. Có ngƣời còn đƣa thời điểm cụ thể về cuộc đời của Lão Tử, cho rằng ông chào đời rồi tạ thế trong khoảả500 trƣớc công nguyên, cuối thời Xuân Thu. Cũng có câu chuyện kể lại lời Khổng Tử đã nói về Lão Tử — sau lần duy nhất cả hai gặp nhau— đại ý rằng ta biết và có thể săn bắt chim cá và thú, ―chỉ nhƣ con rồng thì ta không biết nó theo mây gió mà bay liệng nhƣ thế nào. Nay ta thấy Lão Tử nhƣ con rồng‖.
Sách Sử ký kể tiếp rằng Lão Tử làm quan giữ sách sử (Thƣ tàng sử) của nhà Chu. Khi thấy nhà Chu suy tàn, ông rời Trung Hoa, tìm ra chốn quan ngoại để sống. Lúc đi qua cửa ải Hàm Cốc, ông gặp quan lệnh là Doãn Hỉ. Quanấy thƣa: ―Ngài sắp đi ở ẩn, xin hãy vì! tôi mà để lại một bộ sách‖. Lão Tử nán lại soạn Đạo Đức Kinh, rồi để ở đó, cƣỡi trâu mà đi. Khi ông đã khuất bên kia cửa ải, ngƣời đời không còn biết tung tích ông.
Khảo chứng của ngƣời đời sau cho rằng bài viết về Lão Tử trong Sử ký hẳn do hậu thế thêm vào, còn lời cảm khái của Khổng Tử là do một đạo gia nào đó bịa ra để tôn vinh sƣ tổ của mình. Nhƣ thế, hìnhảnh ông thầy già cƣỡi trâu đi ra quan ải và con rồng bay liệng trên không cũng chỉ ở trong cõi huyền thoại. Chúng tạo thêm vẻ thần bí mông lung, nhƣ hàng trăm câu chuyện khác về hành trạng và hoàn cảnh sáng tác của văn thi sĩ Trung Hoa thời cổ. Nhƣng dù gì đi nữa, ngụ ngônấy cũng làm nổi bật thêm giá trị tƣ tƣởng, cuộc sống lãng đãng và phong thái phiêu hốt của tác giả Đạo Đức Kinh.
Đạo Đứ c Kinh
Sách chỉ khoảng 5000 chữ, gồm hai phần. Thƣợng là Đạo Kinh gồm 37 chƣơng, bàn về Đạo lớn củavũ trụ. Hạ là Đức Kinh gồm 44 chƣơng bàn về Đức. Tác giả viết theo hình thức câu dài ngắn khác nhau, giàu âm điệu và đọc lên nghe nhƣ thơ tự do thời nay. Súc tích. Không chấm câu. Không lý luận. Không chứng minh dài dòng. Thể đƣợc dùng là cổ văn, một loại văn ngắn gọn, dễ thuộc lòng nhƣng không dễ hiểu. Vì thế, nó có vẻ nhƣ chỉ gợi ý và bắt ngƣời đọc phải ngẫm nghĩ, tƣởng tƣợng, lắng nghe tiếng dội lại từ lòng mình. Và ngƣời đọc có rất nhiều cơ hội tiếp nối quá trình sáng tạo, tƣ duy, cho tác phẩm sinh động, thấm sâu, đƣợc triển khai thêm theo mỗi lần đọc.
Ngoại trừ hai vấn đề chính là Đạo và Đức, sách còn trình bày kiến thức sơ lƣợc về binh pháp, thiên văn, dƣỡng sinh… Có ngƣời dựa vào nội dung, cắt nghĩa rằng mục đích của Lão Tử là truyền thông điệp trị quốc, một loại triết lý chính trị. Có ngƣời lại nhấn mạnh tới phẩm chất tâm linh đạo học của nó.
Các bản lƣu truyền từ hơn hai ngàn năm nay có khác nhau đôi chút về một số chữ hoặc cách chấm câu. Năm 1973, tại Trƣờng Sa, ngành khảo cổ học tìm thấy một bản bạch thƣ dƣới một mộ cổ đời Hán, trong đó phần Đức Kinh đƣợc đem lên trƣớc phần Đạo Kinh. Bản khai quật này có giá trị tham khảo rất lớn vì hơi khác các bản hiện hành.
Cho tới nay, Đạo Đức Kinh có tới cả trăm bản dịch ra các thứ tiếng Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, v.v. Riêng trong tiếng Việt có các bản dịch của Nguyễn Duy Cần, Nghiêm Toản, Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Tôn Nhan…
Vũ trụ luận và Tri thức luận
Tại Trung Hoa, trƣớc Lão Tử, chƣa triết gia nào khởi xƣớng vũ trụ luận. Học thuyết trọng tâm của Lão Tử là Đạo và Đức.
Đạo sinh một, một sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật. Lão Tử đếm vài con số rồi phán nhƣ thế, và ta hiểu ý của ông cho rằng không thể định nghĩa Đạo, nhƣng Đạo có trƣớc vũ trụ và Đạo là nguồn gốc của vũ trụ. Theo Lão Tử, trời đất muôn vật do Đạo mà sinh thành. Đạo là cái hỗn mang chƣa phân, là cái nguyên thủy và là sự vận động hằng cửu mà ta không thể cảm, không thể biết. Đạo vô danh vô hình, là căn nguyên và cốt lõi của muôn vật. Muôn vật đều khởi đi từ Đạo, đi theo Đạo và quay về Đạo.
Còn Đức? Chữ Đức ở đây không phải là đức hạnh hiểu theo lối luân lý thông thƣờng, mà là phải hiểu theo nghĩa của Lão Tử. Đức là ―mầm sống ngấm ngầm‖ trong vạn vật. Đạo thì sinh ra còn Đức thì nuôi nấng. Ngƣời sống có Đức là sống theo Đạo. Ngƣời bắt chƣớc đất, đất bắt chƣớc trời, trời bắt chƣớc Đạo, Đạo bắt chƣớc tự nhiên.
Tới đây, ta chớm hiểu. Cái Đạo ―phi thƣờng Đạo‖ đƣợc Lão Tử nói đến là thiên nhiên, năng lƣợng sức sống và sự vận hành của thiên nhiên. Cũng có thể gọi là tự nhiên hoặc thiên lý. VàĐức là cứ theo tự nhiên mà sống, thuận theo thiên lý mà lƣu hành. Trong cái Đạo của vũ trụ ấy, thiên nhiên và những qui luật của chúng tập hợp thành cái trụ cốt, cái bản thể, còn đất trời và sinh linh, v.v. là những thực thể có vị trí thích hợp và chức năng thích hợp, thao tác theo một thể thức tự nhiên. Đạo ấy chỉ đƣợc biết bằng tr�! �c quan, không bằng lý trí. Lão Tử không lập luận về Đạo vì ông chống lý trí. Theo ông, lý trí khiến ta nhìn cuộc đời với con mắt nhị nguyên, phân chia thế giới nội tâm và ngoại lai, con ngƣời với thiên nhiên, thế gian với vũ trụ, thiện và ác, vinh và nhục, đúng và sai, cao và thấp…, làm ta xa lìa đạo. Lão Tử không mất công giảng giải về Đạo, ông chống tri thức và trí năng. Ông cho rằng tri thức không giúp cho ngƣời ta sống theo Đạo và Đức. Nó chỉ làm cuộc sống thêm phức tạp; nó chế tạo cơ khí khiến sinh ra ―cơ tâm‖; nó bày đặt lý thuyết này nọ khiến đƣa tới xung khắc… Trí năng khiến ngƣời ta phân biệt cái hay cái dở nên sinh ra ham muốn. Ông chủ trƣơng bỏ trí năng, bỏ văn tự, bỏ việc dạy dỗ dân, để dân chúng sống mộc mạc, tự nhiên. Lão Tử không chịu nói nhiều về Đạo vì ông hiểu rõ giới hạn truyền đạt của ngôn ngữ. Tóm lại, Đạo, cái lý tự nhiên trong con ngƣời và vũ trụ, thì hƣ vô, mênh mông, sâu thẳm và ngập tràn tới độ nằm ngoài tầm nắm bắt của lý trí, nhận biết của tri thức và diễn đạt của ngôn từ.
Lão Tử nhìn sự vật thƣờng xuyên biến đổi và nhận ra luật mâu thuẫn nơi vẻ ngoài của vạn vật, ―cái yên tĩnh là chủ của cái xáo động, cái quí lấy cái tiện làm gốc, cái cao lấy cái thấp làm gốc, cái thật đầy thì giống nhƣ trống không, con ngƣời thật khôn khéo thì trông giống nhƣ vụng về…‖
Ông còn nhận ra luật phản phục ở bên trong vũ trụ, ―vật gì phát tới cực điểm thì phản hồi, hễ tăng rồi thì phải hao giảm — trăng tròn rồi khuyết, hết mùa đông tới mùa xuân… Cùng tắc biến, biến tắc th�! �ng…! ;.‖
Trong cùng một lúc, bị chi phối bởi luật mâu thuẫn và luật phản phục, vũ trụ vận hành với Đạo, vạn vật đều nƣơng tựa vào nhau mà sinh tồn và tƣơng tác tạo điều kiện cho nhau ―có và không cùng sinh; khó và dễ cùng thành, dài và ngắn cùng hình, cao và thấp cùng nghiêng, thanh và âm cùng họa, trƣớc và sau cùng theo‖. Tuy Đạo không thể hiểu, không thể bàn, không thể nói nhƣng Lão Tử cho rằng loài ngƣời chỉ tự mình phục vụ mình tốt nhất bằng việc đi trên con đƣờng Đạo. Để xoay xở trong tình cảnh nghịch lý đó thì có Đức. Sống có Đức tức là sống không phân biệt nhị nguyên, không khiên cƣỡng, sống tự nhiên, vi vô vi— làm một cách tự nhiên— và đi đúng con đƣờng vận hành của Đạo.
C ầm quyền trị nƣớc
Quốc gia theo hìnhảnh của Lão Tử là một nƣớc nhỏ dân ít, nên có ngƣời bảo có lẽ Lão Tử chọn hình thức liệt quốc liên bang cho Trung Hoa thời cổ. Có ngƣời lại bảo đó là một thứ Utopia của Plato nằm ở đầu mút cực đoan đảo nghịch. Lấy khái niệm Đạo và Đức của mình làm hệ qui chiếu, Lão Tử chủ trƣơng một chính quyền theo tự nhiên mà giữ giềng mối, ―vô vi nhi trị‖, trị mà nhƣ không trị tức là trị vậy. Theo Đạo mà trị nƣớc vì nếu dùng trí thuật mà trị nƣớc tức là làm hại nƣớc. Chính quyền gồm những ngƣời chất phác, ăn ở giản dị và cần kiệm, không xa hoa. Họ không can thiệp vào chuyện của nhân dân, không dựa vào thánh nhân để dạy dỗ dân, không tôn quí hiền tài, không vận dụng lý trí để ứng xử với dân. Luật pháp phải rộng rãi và uyển chuyển vì càng gia tăng luật lệ thì dân càng bị trói buộc, khổ sở. Trọng dụng hiền tài chỉ làm dân tranh nhau để đƣợc tiếng là ngƣời hiền. ―Dứt thánh bỏ trí, dân lợi trăm phần. Dứt nhân bỏ nghĩa, dân lại thảo lành. Dứt xảo bỏ lợi, trộm cƣớp không còn‖.
ở trong nƣớc, chính quyền không nên dùng các hình phạt răn đe, nhất là đem cái chết ra dọa dân vì tới một lúc nào đó dân không còn sợ. Đối với bên ngoài, phải cố hết sức tránh nạn binh đao. Lão Tử triệt để bác bỏ chiến tranh. Cực chẳng đã phải dùng thì nên điềm đạm, chừng mực. ―Nƣớc lớn mà hạ mình trƣớc nƣớc nhỏ thì đƣợc nƣớc nhỏ thần phục; nƣớc nhỏ mà hạ mình trƣớc nƣớc lớn thì tất đƣợc nƣớc lớn che chở‖.
Tóm lại, phép trị quốc an dân hay nhất để đem lại phúc lợi c! ho dân chúng là càng ít can thiệp càng tốt, để mặc cho dân sống tự nhiên, mộc mạc và giản dị.
S ống đời tự nhiên
Lấy vũ trụ quan về Đạo làm cơ sở và áp dụng Đức, tức là vận dụng Đạo vào cuộc sống đời thƣờng, đó là phong thái sống theo Đạo. Cuộc đời cứ thế tự nhiên mà sống. Bên ngoài thì mộc mạc nhàn nhã, bên trong thì phong phú thâm hậu vì luôn luôn tƣơi mới theo vận hành của thiên nhiên.
Đây là một lối sống tự nhiên, không dựa và lý trí, cũng không dựa vào tri thức. Ta nên trọng ―tốn‖ và ―tĩnh‖. Tốn là khiêm tốn, đừng mong phát đạt đến cực điểm. Hễ hơi quá thì phải giảm rút ngay.Tĩnh là ung dung nhàn nhã, là vô vi. Cứ thuận theo tự nhiên, đừng ra tay tạo thời thế, vì không thể nào chuyển đƣợc cơ trời. Ngƣời hiểu Đạo thì lúc nào cũng giữ phận mình hèn mọn. Thông minh thánh trí thì nên sống nhƣ kẻ ngu ngơ đần độn. Không tranh đua với ngƣời khác. Minh triết là an mệnh, giữ sự thinh lặng, sống lặng lẽ với thiên nhiên. Không ôm hết vào mình, không tích lũy của cải. Nên cho kẻ khác những cái mình có.
Mềm thì thắng cứng, yếu thì thắng mạnh. Sống nhƣ nƣớc. Nƣớc làm lợi cho mọi vật mà không tranh giành, ở chỗ thấp trũng không ngƣời nào thích. Trong thiên hạ không có gì nhu nhƣợc nhƣ nƣớc nhƣng dùng để công phá những cái chắc và mạnh thì không có gì hơn nƣớc.
Trang T ử
Sau Lão Tử khoảng hai trăm năm, có một triết gia chiêm bao thấy mìnhhóa bƣớm nhởn nhơ bay lƣợn tới độ khi tỉnh giấc, không biết giờ đây mình đang là bƣớm hay bƣớm chính là mình. Kẻ ấy là triết gia và văn hào Trang Tử, ngƣời để lại cho đời tuyệt phẩm Nam Hoa Kinh.
Trang Tử họ Trang tên Chu, tự là Tử Hƣ. Ông sinh khoảng năm 369 và từ trần năm 286 trƣớc công nguyên, quê tại đất Mông (nay là huyện Thƣơng Khâu, tỉnh Hà Nam, có thuyết nói là huyện Tào, tỉnh Sơn Đông nƣớc Tống). Thuộc gia đình quí tộc sa sút, ông từng làm quan, sau đó từ chức về quê ở ẩn. Có lần ông đƣợc mời ra làm tƣớng quốc nhƣng ông từ chối vì không muốn mất thú sống tiêu dao với cỏ cây. Sử ký của Tƣ Mã Thiên viết về ông: ―Sở học của ông không sách gì không xem, nhƣng cái gốc chủ yếu quy về lời Lão Tử, cho nên ông viết sách hơn mƣời vạn chữ [Nam Hoa Kinh], đạiđể dùng dụ ngôn… Lời ông mênh mông phóng túng để thỏa thích ý mình, cho nên vƣơng công đại nhân không ai dùng đƣợc ông‖. Nam Hoa Kinh của Trang Tử gồm 33 thiên, chia làm ba phần. Nội thiên có 7 thiên; Ngoại thiên có 15 thiên; và Tạp thiên có 11 thiên. Xét theo tƣ tƣởng cùng văn phong, các học giả cho rằng chỉ phần Nội thiên là do Trang Chu trƣớc tác, hai phần còn lại do ngƣời đời sau viết và mƣợn tên ông. Đây là một tập quán tá danh thƣờng thấy trong văn học Trung Hoa, để gây chú ý và gia tăng trọng lƣợng các phát biểu của một tác giả nào đó.
Kế thừa tƣ tƣởng của Lão Tử, Trang Chu đi vào chi tiết hơn và phát huy chúng lên mức cực điểm. Ông cho rằng Đạo là vô vi, vô hình, tồn tại từ lúc chƣa có tr! ời đất. Và trời đất muôn vật đƣợc cấu tạo bởi Khí — ―suốt thiên hạ là một Khí vậy‖. Ông là ngƣời đầu tiên quả quyết rằng mọi sinh vật sống trên mặt đất có nguồn gốc từ dƣới biển.
Vũ trụ của Trang Chu biến hóa vô cùng tận. Vạn vật sinh tử nhƣ nhau không khác nhịp tuần hoàn của thiên nhiên nên chúng cũng khác nhau về giá trị của phẩm tính và lƣợng tính. Vì tính chất biến hóa và tƣơng đối đó, Trang Chu ôm lòng hoài nghi cực độ, đi đến tính tuyệt đối trong chủ trƣơng của mình: tuyệt đối tự do bình đẳng, tuyệt đối tôn trọng cá nhân và tuyệt đối vô vi. Trong trạng thái tuyệt đối đó, con ngƣời không kỳ vọng, không chờ đợi, chỉ sống tiêu dao theo tháng ngày. Lão Tử tuy vô vi nhƣng còn nghĩ tới chuyện nƣớc non, còn Trang Tử vô vi tới mức phủ định quốc gia. Ông ghét những vị đƣợc gọi là minh quân, các thể chế và các phẩm trật chính trị. Ông là ngƣời cực kỳ vô chính phủ. Khi vua Sở mời ra làm quan, ông chỉ nói: ―Ta thích làm con rùa sống mà lết cái đuôi trong bùn, còn hơn làm con rùa thần đã chết cất nơi miếu đƣờng, trong một cái giỏ có phủ lụa‖.
Tác độ ng của Lão Trang
Khái niệm về muôn vật biến hóa của Trang Tử đóng vai trò chủ yếu trong triết học Lão Trang. Nó thâm nhập các luồng triết học khác nhƣ Phật giáo để hợp thành Thiền tông, đi bên cạnh Khổng giáo để tạo một không gian thanh thoát trong xã hội kỷ cƣơng chặt chẽ. Quan niệm Khí của Trang Chu cũng đi vào y học, võ thuật, dƣỡng sinh, phong thủy…
Triết lý duy tự nhiên của Lão Tử với năm điểm chính phản phục, hƣ tĩnh, vô vi, khiêm nhu, bất tranh đƣợc hậu thế lƣu giữ nhƣ một giấc mơ an lạc đã mất trong nền văn minh cơ khí, phát triển kinh tế và nhịp sống xô bồ của nhân loại sau ông hơn hai ngàn năm. Cái Hỗn mang trong Đạo Đức Kinh có cái gì đó từa tựa Chaos của Hesiod trong Theogony (Thần linh phả hệ) của Hy Lạp. Đọc Lão Tử, ngƣời ta hiểu rõ hơn vũ trụ quan trong các Upanishad của kinh Veda, mà có ngƣời nhƣ Will Durant và Ngô Tất Tố nói là ông đã lấy cảm hứng từ đó. Lối sống trở về thiên nhiên theo Đạo Đức Kinh và Nam Hoa Kinh cũng khiến ta nhớ tới chủ trƣơng của Jean Jacques Rousseau của Pháp và Henry David Thoreau của Mỹ. Tiểu quốc của Lão Tử đầy vẻ ảo tƣởng không kém Utopia của Plato, nhƣng giấc mộng an lạc và thuần phác của nó vẫn ámảnh ngƣời công dân hiện đại, nhất là những lúc quốc gia chẳng may không có đƣợc giới lãnh đạo xứng đáng. Và mỗi khi mỏi mệt vì cuộc sống thƣờng nhật, hoặc tới một tuổi nào đó trong đời ngƣời, ta lại nhìn thấy hìnhảnh ông thầy già cƣỡi trâu chầm chậm đi trong hoa cỏ và gió nhẹ của đất trời, hoặc ta muốn chập chờn vào giấc mộng hóa bƣớm của vị trung niênẩn sĩ.
Lão Trang và Đạ o giáo
Tuy nhiên, những quảng diễn từ Đạo Đức Kinh và Nam Hoa Kinh, kết hợp với Kinh Dịch đã bắt gặp niềm tin vào thần tiên của dân gian để trở thành một tôn giáo, bị ngƣời đời gọi nôm na là Lão giáo hay Đạo giáo.
Trƣớc hết là đạo Hoàng Lão. Ngay giữa thời Chiến Quốc (478-221), trung tâm Tắc Hạ của nƣớc Tề, nơi gặp gỡ của cả ngàn chƣ tử thuộc nhiều học phái Đạo, Nho, Pháp, Danh, Binh, Âm Dƣơng, v.v. để chuẩn bị điển chƣơng cho việc trị thiên hạ, học thuyết Hoàng Lão của Đạo gia nổi bật nhất. Kinh điển của học phái này là Đạo Đức Kinh của Lão Tử và những sách đƣợc truyền tụng là của Hoàng Đế, một vị vua trong huyền sử, trƣớc cả Nghiêu Thuấn.
Đời Hán Vũ Đế Nho học độc tôn nên Hoàng Lão từ phép trị quốc trở thành pháp môn tu tâm dƣỡng tính. Kế đó, kết hợp tính thần bí tiềm ẩn trong ngôn từ của mình với phƣơng thuật thần tiên, Hoàng Lão trở thành tiền thân của Đạo giáo thời kỳ đầu. Tới khoảng nửa sau thế kỷ thứ ba sau công nguyên, thời Đông Hán, đạo Hoàng Lão trở thành cơ sở cho đạo Thái Bình của Trƣơng Giốc và đạo Ngũ đẩu mễ (năm đấu gạo) của Trƣơng Lăng sau này. Lão giáo đƣợc định chế hóa với các đạo sĩ, chân nhân, tịnh thất và các địa điểm thờ phƣợng, nghi lễ phụng vụ cùng một hệ thống thần linh từ Ngọc hoàng Thƣợng đế tới Tây Vƣơng Mẫu và vô số thần tiên cùng ma quỉ khác.
Dần dà, ngƣời ta xem Lão giáo là một tôn giáo bản địa của Trung Hoa với ngƣời khai triển là Trƣơng Lăng kể trên, lúc này đƣợc gọi là Trƣơng Đạo Lăng hay Trƣơng Thiên sứ. Đạo thần tiên này c! ũng có những nghi thức luyện đan, cúng bái, trừ tà, bùa chú và đặc biệt thuật tu tiên để tự giải thoát mình hay tìm chốn bồng lai tiên cảnh ngay chính giữa hoặc lơ lửng bên trên trần thế. Cuộc tƣơng tranh giữa hai phái thần tiên Xiễn giáo và Triệt giáo là nền của Phong thần diễn nghĩa, một bộ truyện cho đến nay vẫn chƣa gặp ngƣời giải mã.
Nói chung, Lão giáo chứa đựng nhiều huyền học, đƣợc thể hiện bằng huyền thuật và phép phù thủy, hơn bất cứ tôn giáo nào khác khiến nó có một năng lƣợng cá biệt hấp dẫn và kích thích ngƣời bình dân. Lúc bình thƣờng, kẻ hoang mang hoặc mê tín có thể đến các đạo sĩ xin các phƣơng thuốc chữa trị các bệnh tác động lên nguồn khí lực của họ. Gặp buổi bất thƣờng, Lão giáo từng là niềm hứng khởi và tự tin cho một số hội kín hoặc phong trào nông dân nổi dậy thời phong kiến Trung Hoa nhƣ giặc Hoàng Cân (khăn vàng), loạn Quyền phỉ, Bạch liên hội, Thiên địa hội, v.v. Ngày nay, có lẽ nó đang là luồng cảm hứng cho những phép thực hành dƣỡng sinh luyện khí của Pháp Luân Công.
Lão Trang hóa th ần hiển thánh
Đã gọi là tôn giáo thì phải có thần thánh, nhất là để đối trọng với các tôn giáo khác và có chỗ cho tín đồ ngƣỡng vọng. Vì thế, Lão Tử và Trang Tử hóa thần hiển thánh. Lão Tử bắt đầu đƣợc thần thánh hóa từ thời Đông Hán, đánh đồng với ―Đạo‖ và trở thành một vị thần có trƣớc cả trời đất. Đạo giáo phong Lão Tử làm Thái thƣợng Lão quân và tôn làm giáo chủ, xem Đạo Đức Kinh là kinh điển chủ yếu. Nhà Đƣờng của Lý Thế Dân tuyên bố rằng Lão Tử là tổ phụ của mình, phong ông làm Thái thƣợng Huyền nguyên Hoàng đế, sau đó lại mấy lần gia phong là Đại thánh tổ Cao thƣợng Đại đạo Kim khuyết Huyền nguyên Thiên hoàng Đại đế. Sang triều đại Tống, vua Chân Tông lại phong tiếp Lão Tử là Thái thƣợng Lão quân Hỗn nguyên Thƣợng đức Hoàng đế.
Địa vị của Trang Tử tuy không cao sang bằng nhƣng cũng cực kỳ tôn quí. Sách Chân cáo, thời Nam triều, thế kỷ thứ bảy, do Đào Hoàng Cảnh chép lại theo lời thần tiên công bố rằng Trang Tử sau khi uống đan dƣợc, ban ngày lên trời đƣợc bổ làm Thái cực vi biên lang. Vua Đƣờng Huyền Tông phong ông là Nam Hoa chân nhân. Sang đời Tống Chân Tông, ông đƣợc phong là Vi diệu Nguyên thông chân quân.
Đạ o giáo tại Việt Nam
Suốt ngàn năm Bắc thuộc, đất Giao châu không thể tránhảnh hƣởng của Đạo giáo, nhất là trong đời Đƣờng với Thái thú Cao Biền. Cũng nhƣ Phật giáo và Khổng giáo, Lão giáo tại Việt Nam không có tính hệ thống thuần nhất với giới tăng lữ đƣợc gọi là đạo sĩ, đạo trƣởng chuyên luyện đan và những danh gia nghiên cứu kinh điển học thuật nhƣ ở Trung Hoa. Tuy thế, từ chân núi đền Hùng với đền Ngọc Hoa cho tới khắp nƣớc, nó vẫn sinh động có lẽ suốt mấy ngàn năm nay, cả trong khoa cử lẫn trong sự thờ phƣợng của dân gian. Tƣ tƣởng Lão Trang tạo cảm hứng tiêu dao cho giới có học, còn các sinh hoạt Đạo giáo biến thể của nó đáp ứng khuynh hƣớng cầu viện tha lực của dân giả.
Thời Đinh Tiên Hoàng, Lão giáo đã bành trƣớng mạnh. Vua phong cho Trƣơng Ma Ni là Tăng Lục đạo sĩ. Đời Lý Anh Tông dùng cả tam giáo làm đề thi khoa cử. Một số hình tƣợng thờ trong chùa và nghi lễ của Phật giáo Bắc Tông nhƣ giải oan, cầu siêu, xin xăm, trừ tà, bùa chú, gọi hồn, v.v. có phần nào kết hợp với lối thờ phƣợng của Lão giáo. Có chùa còn dựng Điện ngay trong khuôn viên mình. Riêng với đạo Cao Đài, một tôn giáo thành lập vào thập niên 30 của thế kỷ 20 có chủ trƣơng Tam giáo Đồng nguyên và Ngũ chi Hiệp nhất, ta có thể bắt gặp thoang thoảng phong vị Lão giáo trong nghi lễ và phƣơng cách tu luyện, thí dụ Luyện Tam huê tụ đảnh. Vị Giáo tông vô vi của Cao Đài là Lý Thái Bạch, một thi hào mà theo truyền thuyết là hậu duệ của Lão Tử.
Dàn rộng hơn hết là các phủ, đền, điện với các thần linh cá biệt nhƣ Cửu Thiên Huyền nữ, Liễu Hạnh Công chúa! , Thƣợng Ngàn Công chúa, Sơn thần Tản Viên. Tiên Dung Chữ Đồng Tử, Trần Hƣng Đạo, Phạm Ngũ Lão, v.v. Hằng năm, đạo Mẫu hoặc Thiên tiên Thánh giáo có các ngày húy nhật và các nghi lễ nhƣ ngồi đồng hầu bóng, sai hồn gọi hồn, xin xăm đoán thẻ, v.v. Len lỏi vào dân gian nƣớc ta có các thầy cúng, thầy phù thủy, các tông phái sử dụng ma thuật, phù thủy, tà thần nhƣ các bà chúa, v.v.
# Nguồn http://www.talawas.org/talaDB/showFi…=10614&rb=0301 Talawas 7.8.2007
IV.Đón triết gia Fran#ois Jullienở Việt Nam.
Nguyễn Thị Ngọc Hải1. Bữa tiệc triết học
―Ngày Jullien mớ i sang Việt Nam lần gần đây nhất, tôi nói với ông là: Đọc sách nói về cái phổ quát của ông, có những chƣơng, những đoạn tôi không hiểu gì cả. Tôi ngạc nhiên và thích thú khi ông trả lời: Hegel sở dĩ là Hegel vì có chỗ không hiểu Kant. Nếu biết tất cả, thì ông chỉ dừng lại ở chỗ là học trò cùa Kant mà thôi‖
Câu chuy ện này là do giáo sƣ Hoàng Ngọc Hiến kể. Giáo sƣ Hiến ngƣời uyên bác và đã chuyển ngữ khá nhiều tác phẩm của triết gia Jullien nhƣ ―Xác lập hồ sơ cơ sở cho đạo đức‖… mà lại nói với tác giả là nhiều chỗ không hiểu. Giáo sƣ Hiến: ―Cuốn sách gần nhất của ông bàn về cái khái quát, nhiều chỗ khó, tôi không hiểu‖. Jullien: ―Tôi nói nhiều chỗ ngay ngƣời Pháp cũng không hiểu. Khi sang Đức tôi giới thiệu với giới ƣu tú toàn Viện sĩ, học giả. Có một trí thức lớn đặt câu hỏi. Thông qua câu hỏi đó, tôi biết ông không hiểu gì cả‖.
Giáo sƣ Hiế n nhận định: ―Khó, và không hiểu hết Jullian là điều bình thƣờng. Vậy mà tác giả Bùi Văn Nam Sơn vừa trả lời phỏng vấn báo chí nói là: triết học không còn là đặc sản của những ―thiên tài‖ và ―triết học trong tƣ duy ngƣời Việt Nam đồng nghĩa với ―quá khó‖. Vậy làm thế nào nó trở thành món ăn tinh thần của mọi ngƣời?‖
Điề u này khiến ta liên tƣởng đến hiện tƣợng các tác phẩm của triết gia Fran#ois Jullien đã tạo nên một sự sôi nổi ở Việt Nam trong những năm gần đây là vì sao. Vì triết học đã ―dễ đi‖ hay là một nhu cầu năng lực tƣ duy trừu tƣợng đã giúp cho con ngƣời dễ định hƣớng ―trong mớ bòng bong cuộc đời‖?
Tri ết gia Jullien sinh năm 1951, không phải là một ông già râu tóc bạc phơ. Khi 44 tuổi đã đƣợc bầu làm chủ tịch Liên Đoàn Quốc Tế Những Nhà Triết học. Là giáo sƣ đại học Paris 7, viện trƣởng Viện Tƣ tƣởng đƣơng đại. Ông cũng là tiến sĩ văn học. Theo lời giới thiệu của giáo sƣ Lê Hữu Khóa trong cuộc trao đổi của Jullien tại trƣờng Đại học Sƣ Phạm TPHCM tháng 9-2008 thì Jullien là một triết gia, một tác giả, tƣ tƣởng gia, nhà lý luận hàng đầu nhận diện văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa. Mƣời lăm tác phẩm của ông đã đƣợc dịch ra tiếng Việt bởi các học giả, giáo sƣ, nhà văn nổi tiếng nhƣ Hoàng Ngọc Hiến, Nguyên Ngọc, Minh Chi, Phan Ngọc, cha con nhà giáo Trƣơng Ngọc Đệ và Trƣơng Thị Anna, Đinh Châu, Đào Hùng, Lê Huy Quang…
Và t ại Huế năm 2005 tại viện Đại học đã diễn ra hội thảo quốc tế triết học Fran#ois Jullien. Ông trở thành một sự kiện đặc biệt đối với không khi học thuật ở Việt Nam, và NXB Đà Nẵng đã xuất bản nhiều tác phẩm của ông, những tác phẩm chắc chắn là số đông thị hiếu dễ dãi không đủ sức quan tâm. Cái vấn đề Jullien quan tâm đã ―đƣa nền triết học phƣơng Tây của ông vào một cuộc phiêu lƣu lớn, tạo nên một cuộc đối mặt thật triệt để: Viễn Tây đối mặt với Viễn Đông‖ (Nguyên Ngọc). Ông cho thấy các lỗ hổng, điểm mù lớn của triết học phƣơng Tây cũng nhƣ Minh Triết phƣơng Đông, qua đó ngƣời đọc hiểu đƣợcđiểm mạnh, yếu và ―sáng tỏ đƣợc ngọn nguồn sự trì trệ của phƣơng thức sản xuất Châu á trong sự sản xuất tinh thần‖. Có lẽ vì thế tác phẩm Jullien nóng tính thời sự: ―… Tôi cảm nhận thấy những nhƣợc điểm trong tƣ duy về thời gian của ngƣời Phƣơng Đông. Chính cái nhìn luôn bám lấy quá khứ, tự mãn với quá khứ là một trong những nguyên nhân khiến cho các xã hội phƣơng Đông bị trì trệ‖ (Đào Hùng). Những công trình của ông làm nổi bật vai trò triết học trong đối thoại của những nền văn hóa, đƣa ra phƣơng pháp luận làm đổi mới tƣ duy triết học.
Trong chuy ến thăm Đại học Sƣ phạm TPHCM, Jullien muốn trao đổi hai vấn đề: Các giá trị phổ quát thành các giá trị vĩnh hằng nhƣ thế nào, và giao lƣu đối thoại giữa các nền văn hóa. Ông cho rằng Châu Âu có thời nghĩ rằng văn hóa mình là phổ quát, khống chế nền văn hóa khác, là sai. Phải đặt vấn đề sống chung giữa các nền văn hóa.
Jullien nói: N ếu các bạn thấy nói toàn vấn đề trừu tƣợng thì đó là cái khổ cùa nghề tôi. Ông sợ ―cách giới thiệu của tôi sao nó lý thuyết vậy‖. Nhƣng không phải ông muốn tỏ ra cố chinh phục hoặc làm hấp dẫn ngƣời nghe theo thói thƣờng. Ngƣời nghe vẫn theo sát suy nghĩ của ông.
Đế n tiếp xúc với Thiền sƣ Lê Mạnh Thát và các trí thức phật giáo tại Viện nghiên cứu Phật học tại TPHCM có vẻ nhƣ cuộc trao đổi thật thiếu thời gian. ở đâu cũng vậy các câu hỏi đƣợc đƣa ra rất nhiều, từ các khái niệm triết học cho tới các vấn đề văn hóa, lối sống. Cứ thử điểm qua các vấn đề trong cuộc nói chuyện của giáo sƣ Jullien tại trung tâm Minh Triết Việt ngày 8/09/08. Jullien nói về cái tiêu cực trong cách nhìn triết học Đông-Tây và thái độ với nó. Ông nói về cái phổ quát ―không phải là cái cố định, bao trùm mà nó là một nhân tố để phá vỡ cái khép kín‖. Ông nói về minh triết và thời hiện đại. Các câu hỏi của cử tọa cũng thật lý thú: Nhà thơ Việt Phƣơng xui Jullien đánh giá về sự phân biệt của giáo sƣ Hoàng Ngọc Hiến giữa chủ nghĩa cá nhân đạo đức và chủ nghĩa cá nhân văn hóa. Ông Nguyễn Khắc Mai đặt vấn đề ngƣời ta tìm kiếm sự thông thái ở đâu? Phải có nhiều minh triết hơn nữa trong quản lý chứ không phải chỉ có kiến thức. Ông Mai cũng cho biết dự định của giới học thuật sẽ đi tìm định nghĩa Minh Triết và đi tìm diện mạo của Minh Triết Việt. TS Trần Văn Thành hỏi phật giáo có mối quan hệ thế nào với minh triết… Quả là có một bữa tiệc triết học trong các chuyến đi của Jullien đến Việt Nam.
2. "Sang Viễn Đông trở về Viễn Tây"
Trong bu ổi chiều tiếp xúc với thiền sƣ Lê Mạnh Thát và trí thức phật giáo đầy thân tình, Jullien tâm sự về cuộc ―sang Viễn Đông trở về Viễn Tây‖ của mình. Theo ông trong giới triết, có hai loại ngƣời: Một là có hoài bão đi tới, còn ôngở loại thứ hai: đi xa để nhìn lại. ―Tôi chọn cách dùng học cổ Trung Hoa để nhìn lại những gì ngƣời ta dạy tôi ở châu Âu‖ nhờ vậy mà phƣơng pháp luận của ông có nhiều điểm lạ. Đi khỏi dòng triết học để hiểu các khoa học xã hội khác, cách phân loại khác, các ngôn ngữ mới, đặt câu hỏi mới chƣa ai nghĩ tới.
Ông không gi ống một số học giả ―đu qua đu lại so sánh giữa 2 cơ sở lớn tƣ duy Hy Lạp – Do Thái vì nhƣ thế là vẫn ở trong nó, cõng nó còn ông đã đi thật xa, đứng càng xa càng rõ và tìm ra câu hỏi: Vì sao hai nền tƣ tƣởng Đông Tây cùng tồn tại trong nhân loại, cùng phát triển song song mà nhƣ chƣa bao giờ đối thoại với nhau, lại gần nhau. ―Tôi muốn đi ra ngoài, không phải đi du lịch, mà là đi đào xới, đánh thức những gì bị vùi lấp, xem câu hỏi nàoở phƣơng Đông đặt ra rồi mà không thấy xuất hiện ở phƣơng Tây.‖
3. Jullien v ới người Việt Nam
Vì sao tác phẩm Jullien sôi nổi ở Việt Nam?
Giáo sƣ Hoàng Ngọ c Hiến cho biết ―đời tôi may mắn nhất là gặp đƣợc Jullien. Bởi tôi là một anh Tây giả (học giả nghiên cứu phƣơng Tây) tôi ít biết phƣơng Đông. Tôi biết lỗ hổngấy của mình nên cố đọc các học giả phƣơng Đông của ta. Tôi nhận ra một điều: các vị ấy đều uyên thâm, họ rất giỏi. Nhƣng đọc xong tôi không nhớ gì cả. đọc Jullien tôi nhớ vì ông đã đƣa hơi thở hiện đại vào triết học, còn các vị học giả của ta thiếu hơi thở thời đại. Ngay Andre Cheng một giáo sƣ – nhà triết học Trung Quốc cũng còn nói: Nhờ đọc Jullien ông mới hiểu Trung Quốc hơn‖.
Nhà giáo Trƣơng Quang Đệ và con gái ông– cô Trƣơng Thị Anna đều là dịch giả tác phẩm của Jullien: ―Đại tƣợng vô hình‖ và ―Bàn về cái nhạt‖. Ông Đệ đánh giá: Jullien là tầm nhìn mới với Đông phƣơng học. Triết học Jullien nói mỗi nền văn hóa có một trí năng riêng, cách tƣ duy nhận thức riêng. Hai trí năng phát triển độc lập.
Jullienở trong công chúng Việt Nam thế nào?
Ông Đệ: ―Đọ c ông, nhiều ngƣời Việt Nam tìm thấy mình, nhận thức lại một số phạm trù minh triết, lối suy nghĩ của mình phƣơng Đông, còn mình phải tiến theo phƣơng Tây phát triển. Chữ nho để đó. Nay thấy chƣa thể dẹp đƣợc. Lẽ ra Việt Nam phải có những nhà Đông phƣơng học – nhƣng không có. Lệ thƣờng các học giả ta uyên bác diễn giải, còn ít đặt vấn đề, thí dụ tại sao có tƣ tƣởng Mạnh Tử, tại sao Khổng Tử không đƣợc dùng. Tây họ đặt vấn đề. Nền văn minh cổ nƣớc nhà không thể dẹp một bên nghiên cứu cho vui. Các học giả Việt Nam biết nhiều, mới ở cấp độ học giả chứ chƣa có cấp độ triết gia. Tất cần kiểu từ điển bách khoa cái gì cũng biết nhƣng cần phải cấp độ triết gia. Các tiếng dân tộc của ta, toàn Tây nghiên cứu. Cây cỏ Việt Nam cũng vậy.
Cu ộc gặp gỡ với ông Đệ với Jullien, lần đầu làở Paris, nhân một chuyến qua Canadathăm con. Ông kể lại buổi tiếp xúc ấy: ―Khi đó tôi dịch cuốn Đại tƣợng vô hình của ông. Trƣớc lúc gặp tôi phải đọc rất nhiều Mạnh Tử, luận ngữ, Trang Tử… tôi cũng hồi hộp ngại vì gặp một bác học. Thấy ở Pháp họ xếp loại giá trị rất khác. Việt Nam tôn vinh các nhà khoa học, còn họ tôn vinh đặc biệt những ngƣời nghiên cứu cổ nhƣ Hy Lap, Ai Cập, Trung Hoa… họ nể lắm. Tôi phải ngồi chờ hơi lâu vì ông tiếp khách đông nhƣ… bác sĩ ở ta khám bệnh. Mỗi ngƣời 15- 20 phút ra, cả Tây, Tàu, Nhật, ấn…
Tôi c ần ông giải đáp một số vấn đề triết học, thuật ngữ. Ông hỏi vì sao ngƣời Việt quan tâm các tác phẩm của ông. Tôi bảo đọc ông, chúng tôi nhìn thấy mình, hóa ra mình có cái này cái kia mà mình không biết.
Cuộc gặp gỡ đó hồi hộp đến nỗi chỉ có tôi lên gặp ông, còn vợ tôi và cháu Anna ngồi chờ ở dƣới đợi. Sau cuộc gặp thành công, cả nhà mừng quá, kéo đi ăn pizza.
Khi Jullien sang Vi ệt Nam thực sự là những ngày vui lớn. Nhà triết học trẻ tuổi không tivi, điện thoại di động, vi tính. Ông đi khắp nơi, khi về Phápở trong một biệt thự hoang tàn suy nghĩ, viết lách. Công cụ hiện đại đã có thƣ ký lo. Ông có cái đầu quan trọng, ông không sợ những lạc hậu kiểu công cụ đó. Nó không là nhân tố quyết định trong trí tuệ ông. Có thể ông có lý, có thể ông cực đoan. Nói đến đây, ông Đệ cƣời: Archimede từ thời làm gì có vi tính mà trí tuệ vƣợt trội hơn ta bây giờ nhiều lắm. Galoa 19 tuổi làm gì nhiều kinh nghiệp sống nhƣng ông nhìn đƣợc quan hệ toán học mới. Trí tuệ không phải phụ thuộc công cụ nhiều lắm.
Sang Vi ệt Nam, Jullien cảm động thấy bạn bè quí trọng, đƣa ông đi khắp nơi. Tổng biên tập Đà Linh của NXB Đà Nẵng đánh hẳn cái xe ra đƣa Jullien đi làm việc, đi chơi, đi ăn với bạn bèở Hà Nội. ở Sài Gòn, Anna dẫn ông đi thăm chợ Bến Thành, nhà thờ Đức Bà. Bạn bè đƣa ông đến ăn ở quán Trịnh Công Sơn. Jullien nhớ bữa ăn món Huế do gia đình ông Đệ nấu. ở Hà Nội nhớ cuộc đãi khách của chị Tố Nga vợ giáo sƣ Hiến. ở Hà Nội trong giới trí thức thì ―thân mật mức tuyệt vời‖- bạn bè đƣa ông đi thƣởng thức đủ loại: sang thì vào Hanoi by night, đƣa ông đi mát xa, ăn cơm bụi đầu hè. Jullien bảo khi ngồi trên chiếc ghế conở quán cơm bụi: Đây là phút thú vị nhất đời ông chỉ có đƣợc ở Việt Nam.
Theo Doanhnhancuoituan
V. Bàn về Minh Triết
Nguyễn Thị Ngọc Hải1. Bữa tiệc triết học
―Ngày Jullien mớ i sang Việt Nam lần gần đây nhất, tôi nói với ông là: Đọc sách nói về cái phổ quát của ông, có những chƣơng, những đoạn tôi không hiểu gì cả. Tôi ngạc nhiên và thích thú khi ông trả lời: Hegel sở dĩ là Hegel vì có chỗ không hiểu Kant. Nếu biết tất cả, thì ông chỉ dừng lại ở chỗ là học trò cùa Kant mà thôi‖
Câu chuy ện này là do giáo sƣ Hoàng Ngọc Hiến kể. Giáo sƣ Hiến ngƣời uyên bác và đã chuyển ngữ khá nhiều tác phẩm của triết gia Jullien nhƣ ―Xác lập hồ sơ cơ sở cho đạo đức‖… mà lại nói với tác giả là nhiều chỗ không hiểu. Giáo sƣ Hiến: ―Cuốn sách gần nhất của ông bàn về cái khái quát, nhiều chỗ khó, tôi không hiểu‖. Jullien: ―Tôi nói nhiều chỗ ngay ngƣời Pháp cũng không hiểu. Khi sang Đức tôi giới thiệu với giới ƣu tú toàn Viện sĩ, học giả. Có một trí thức lớn đặt câu hỏi. Thông qua câu hỏi đó, tôi biết ông không hiểu gì cả‖.
Giáo sƣ Hiế n nhận định: ―Khó, và không hiểu hết Jullian là điều bình thƣờng. Vậy mà tác giả Bùi Văn Nam Sơn vừa trả lời phỏng vấn báo chí nói là: triết học không còn là đặc sản của những ―thiên tài‖ và ―triết học trong tƣ duy ngƣời Việt Nam đồng nghĩa với ―quá khó‖. Vậy làm thế nào nó trở thành món ăn tinh thần của mọi ngƣời?‖
Điề u này khiến ta liên tƣởng đến hiện tƣợng các tác phẩm của triết gia Fran#ois Jullien đã tạo nên một sự sôi nổi ở Việt Nam trong những năm gần đây là vì sao. Vì triết học đã ―dễ đi‖ hay là một nhu cầu năng lực tƣ duy trừu tƣợng đã giúp cho con ngƣời dễ định hƣớng ―trong mớ bòng bong cuộc đời‖?
Tri ết gia Jullien sinh năm 1951, không phải là một ông già râu tóc bạc phơ. Khi 44 tuổi đã đƣợc bầu làm chủ tịch Liên Đoàn Quốc Tế Những Nhà Triết học. Là giáo sƣ đại học Paris 7, viện trƣởng Viện Tƣ tƣởng đƣơng đại. Ông cũng là tiến sĩ văn học. Theo lời giới thiệu của giáo sƣ Lê Hữu Khóa trong cuộc trao đổi của Jullien tại trƣờng Đại học Sƣ Phạm TPHCM tháng 9-2008 thì Jullien là một triết gia, một tác giả, tƣ tƣởng gia, nhà lý luận hàng đầu nhận diện văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa. Mƣời lăm tác phẩm của ông đã đƣợc dịch ra tiếng Việt bởi các học giả, giáo sƣ, nhà văn nổi tiếng nhƣ Hoàng Ngọc Hiến, Nguyên Ngọc, Minh Chi, Phan Ngọc, cha con nhà giáo Trƣơng Ngọc Đệ và Trƣơng Thị Anna, Đinh Châu, Đào Hùng, Lê Huy Quang…
Và t ại Huế năm 2005 tại viện Đại học đã diễn ra hội thảo quốc tế triết học Fran#ois Jullien. Ông trở thành một sự kiện đặc biệt đối với không khi học thuật ở Việt Nam, và NXB Đà Nẵng đã xuất bản nhiều tác phẩm của ông, những tác phẩm chắc chắn là số đông thị hiếu dễ dãi không đủ sức quan tâm. Cái vấn đề Jullien quan tâm đã ―đƣa nền triết học phƣơng Tây của ông vào một cuộc phiêu lƣu lớn, tạo nên một cuộc đối mặt thật triệt để: Viễn Tây đối mặt với Viễn Đông‖ (Nguyên Ngọc). Ông cho thấy các lỗ hổng, điểm mù lớn của triết học phƣơng Tây cũng nhƣ Minh Triết phƣơng Đông, qua đó ngƣời đọc hiểu đƣợc điểm mạnh, yếu và ―sáng tỏ đƣợc ngọn nguồn sự trì trệ của phƣơng thức sản xuất Châu á trong sự sản xuất tinh thần‖. Có lẽ vì thế tác phẩm Jullien nóng tính thời sự: ―… Tôi cảm nhận thấy những nhƣợc điểm trong tƣ duy về thời gian của ngƣời Phƣơng Đông. Chính cái nhìn luôn bám lấy quá khứ, tự mãn với quá khứ là một trong những nguyên nhân khiến cho các xã hội phƣơng Đông bị trì trệ‖ (Đào Hùng). Những công trình của ông làm nổi bật vai trò triết học trong đối thoại của những nền văn hóa, đƣa ra phƣơng pháp luận làm đổi mới tƣ duy triết học.
Trong chuy ến thăm Đại học Sƣ phạm TPHCM, Jullien muốn trao đổi hai vấn đề: Các giá trị phổ quát thành các giá trị vĩnh hằng nhƣ thế nào, và giao lƣu đối thoại giữa các nền văn hóa. Ông cho rằng Châu Âu có thời nghĩ rằngvăn hóa mình là phổ quát, khống chế nền văn hóa khác, là sai. Phải đặt vấn đề sống chung giữa các nền văn hóa.
Jullien nói: N ếu các bạn thấy nói toàn vấn đề trừu tƣợng thì đó là cái khổ cùa nghề tôi. Ông sợ ―cách giới thiệu của tôi sao nó lý thuyết vậy‖. Nhƣng không phải ông muốn tỏ ra cố chinh phục hoặc làm hấp dẫn ngƣời nghe theo thói thƣờng. Ngƣời nghe vẫn theo sát suy nghĩ của ông.
Đế n tiếp xúc với Thiền sƣ Lê Mạnh Thát và các trí thức phật giáo tại Viện nghiên cứu Phật học tại TPHCM có vẻ nhƣ cuộc trao đổi thật thiếu thời gian. ở đâu cũng vậy các câu hỏi đƣợc đƣa ra rất nhiều, từ các khái niệm triết học cho tới các vấn đề văn hóa, lối sống. Cứ thử điểm qua các vấn đề trong cuộc nói chuyện của giáo sƣ Jullien tại trung tâm Minh Triết Việt ngày 8/09/08. Jullien nói về cái tiêu cực trong cách nhìn triết học Đông-Tây và thái độ với nó. Ông nói về cái phổ quát ―không phải là cái cố định, bao trùm mà nó là một nhân tố để phá vỡ cái khépkín‖. Ông nói về minh triết và thời hiện đại. Các câu hỏi của cử tọa cũng thật lý thú: Nhà thơ Việt Phƣơng xui Jullien đánh giá về sự phân biệt của giáo sƣ Hoàng Ngọc Hiến giữa chủ nghĩa cá nhân đạo đức và chủ nghĩa cá nhân văn hóa. Ông Nguyễn Khắc Mai đặt vấn đề ngƣời ta tìm kiếm sự thông thái ở đâu? Phải có nhiều minh triết hơn nữa trong quản lý chứ không phải chỉ có kiến thức. Ông Mai cũng cho biết dự định của giới học thuật sẽ đi tìm định nghĩa Minh Triết và đi tìm diện mạo của Minh Triết Việt. TS TrầnVăn Thành hỏi phật giáo có mối quan hệ thế nào với minh triết… Quả là có một bữa tiệc triết học trong các chuyến đi của Jullien đến Việt Nam.
2. "Sang Viễn Đông trở về Viễn Tây"
Trong bu ổi chiều tiếp xúc với thiền sƣ Lê Mạnh Thát và trí thức phật giáo đầy thân tình, Jullien tâm sự về cuộc ―sang Viễn Đông trở về Viễn Tây‖ của mình. Theo ông trong giới triết, có hai loại ngƣời: Một là có hoài bão đi tới, còn ôngở loại thứ hai: đi xa để nhìn lại. ―Tôi chọn cách dùng học cổ Trung Hoa để nhìn lại những gì ngƣời ta dạy tôi ở châu Âu‖ nhờ vậy mà phƣơng pháp luận của ông có nhiều điểm lạ. Đi khỏi dòng triết học để hiểu các khoa học xã hội khác, cách phân loại khác, các ngôn ngữ mới, đặt câu hỏi mới chƣa ai nghĩ tới.
Ông không gi ống một số học giả ―đu qua đu lại so sánh giữa 2 cơ sở lớn tƣ duy Hy Lạp – Do Thái vì nhƣ thế là vẫn ở trong nó, cõng nó còn ông đã đi thật xa, đứng càng xa càng rõ và tìm ra câu hỏi: Vì sao hai nền tƣ tƣởng Đông Tây cùng tồn tại trong nhân loại, cùng phát triển song song mà nhƣ chƣa bao giờ đối thoại với nhau, lại gần nhau. ―Tôi muốn đi ra ngoài, không phải đi du lịch, mà là đi đào xới, đánh thức những gì bị vùi lấp, xem câu hỏi nàoở phƣơng Đông đặt ra rồi mà không thấy xuất hiện ở phƣơng Tây.‖
3. Jullien v ới người Việt Nam
Vì sao tác phẩm Jullien sôi nổi ở Việt Nam?
Giáo sƣ Hoàng Ngọ c Hiến cho biết ―đời tôi may mắn nhất là gặp đƣợc Jullien. Bởi tôi là một anh Tây giả (học giả nghiên cứu phƣơng Tây) tôi ít biết phƣơng Đông. Tôi biết lỗ hổngấy của mình nên cố đọc các học giả phƣơng Đông của ta. Tôi nhận ra một điều: các vị ấy đều uyên thâm, họ rất giỏi. Nhƣng đọc xong tôi không nhớ gì cả. đọc Jullien tôi nhớ vì ông đã đƣa hơi thở hiện đại vào triết học, còn các vị học giả của ta thiếu hơi thở thời đại. Ngay Andre Cheng một giáo sƣ – nhà triết học Trung Quốc cũng còn nói: Nhờ đọc Jullien ông mới hiểu Trung Quốc hơn‖.
Nhà giáo Trƣơng Quang Đệ và con gái ông– cô Trƣơng Thị Anna đều là dịch giả tác phẩm của Jullien: ―Đại tƣợng vô hình‖ và ―Bàn về cái nhạt‖. Ông Đệ đánh giá: Jullien là tầm nhìn mới với Đông phƣơng học. Triết học Jullien nói mỗi nền văn hóa có một trí năng riêng, cách tƣ duy nhận thức riêng. Hai trí năng phát triển độc lập.
Jullienở trong công chúng Việt Nam thế nào?
Ông Đệ: ―Đọ c ông, nhiều ngƣời Việt Nam tìm thấy mình, nhận thức lại một số phạm trù minh triết, lối suy nghĩ của mình phƣơng Đông, còn mình phải tiến theo phƣơng Tây phát triển. Chữ nho để đó. Nay thấy chƣa thể dẹp đƣợc. Lẽ ra Việt Nam phải có những nhà Đông phƣơng học – nhƣng không có. Lệ thƣờng các học giả ta uyên bác diễn giải, còn ít đặt vấn đề, thí dụ tại sao có tƣ tƣởng Mạnh Tử, tại sao Khổng Tử không đƣợc dùng. Tây họ đặt vấn đề. Nền văn minh cổ nƣớc nhà không thể dẹp một bên nghiên cứu cho vui. Các học giả Việt Nam biết nhiều, mới ở cấp độ học giả chứ chƣa có cấp độ triết gia. Tất cần kiểu từ điển bách khoa cái gì cũng biết nhƣng cần phải cấp độ triết gia. Các tiếng dân tộc của ta, toàn Tây nghiên cứu. Cây cỏ Việt Nam cũng vậy.
Cu ộc gặp gỡ với ông Đệ với Jullien, lần đầu làở Paris, nhân một chuyến qua Canada thăm con. Ông kể lại buổi tiếp xúc ấy: ―Khi đó tôi dịch cuốn Đại tƣợng vô hình của ông. Trƣớc lúc gặp tôi phải đọc rất nhiều Mạnh Tử, luận ngữ, Trang Tử… tôi cũng hồi hộp ngại vì gặp một bác học. Thấy ở Pháp họ xếp loại giá trị rất khác. Việt Nam tôn vinh các nhà khoa học, còn họ tôn vinh đặc biệt những ngƣời nghiên cứu cổ nhƣ Hy Lap, Ai Cập, Trung Hoa… họ nể lắm. Tôi phải ngồi chờ hơi lâu vì ông tiếp khách đông nhƣ… bác sĩ ở ta khám bệnh. Mỗi ngƣời 15- 20 phút ra, cả Tây, Tàu, Nhật, ấn…
Tôi c ần ông giải đáp một số vấn đề triết học, thuật ngữ. Ông hỏi vì sao ngƣời Việt quan tâm các tác phẩm của ông. Tôi bảo đọc ông, chúng tôi nhìn thấy mình, hóa ra mình có cái này cái kia mà mình không biết.
Cuộc gặp gỡ đó hồi hộp đến nỗi chỉ có tôi lên gặp ông, còn vợ tôi và cháu Anna ngồi chờ ở dƣới đợi. Sau cuộc gặp thành công, cả nhà mừng quá, kéo đi ăn pizza.
Khi Jullien sang Vi ệt Nam thực sự là những ngày vui lớn. Nhà triết học trẻ tuổi không tivi, điện thoại di động, vi tính. Ông đi khắp nơi, khi về Phápở trong một biệt thự hoang tàn suy nghĩ, viết lách. Công cụ hiện đại đã có thƣ ký lo. Ông có cái đầu quan trọng, ông không sợ những lạc hậu kiểu công cụ đó. Nó không là nhân tố quyết định trong trí tuệ ông. Có thể ông có lý, có thể ông cực đoan. Nói đến đây, ông Đệ cƣời: Archimede từ thời làm gì có vi tính mà trí tuệ vƣợt trội hơn ta bây giờ nhiều lắm. Galoa 19 tuổi làm gì nhiều kinh nghiệp sống nhƣng ông nhìn đƣợc quan hệ toán học mới. Trí tuệ không phải phụ thuộc công cụ nhiều lắm.
Sang Vi ệt Nam, Jullien cảm động thấy bạn bè quí trọng, đƣa ông đi khắp nơi. Tổng biên tập Đà Linh của NXB Đà Nẵng đánh hẳn cái xe ra đƣa Jullien đi làm việc, đi chơi, đi ăn với bạn bèở Hà Nội. ở Sài Gòn, Anna dẫn ông đi thăm chợ Bến Thành, nhà thờ Đức Bà. Bạn bè đƣa ông đến ăn ở quán Trịnh Công Sơn. Jullien nhớ bữa ăn món Huế do gia đình ông Đệ nấu. ở Hà Nội nhớ cuộc đãi khách của chị Tố Nga vợ giáo sƣ Hiến. ở Hà Nội trong giới trí thức thì ―thân mật mức tuyệt vời‖- bạn bè đƣa ông đi thƣởng thức đủ loại: sang thì vào Hanoi by night, đƣa ông đi mát xa, ăn cơm bụi đầu hè. Jullien bảo khi ngồi trên chiếc ghế conở quán cơm bụi: Đây là phút thú vị nhất đời ông chỉ có đƣợc ở Việt Nam.
Theo Doanhnhancuoituan
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét